K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

Chọn A

Phát biểu đúng là các máy cơ đơn giản không cho lợi về công

18 tháng 3 2022

A

D

Ũa lần trước cũng bài này câu này Linh làm trong 1p30s mà =))???

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.C. Phân tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên chất.D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.Câu 2. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, cách nào sau đây cho ta lợi về công:A. Dùng ròng rọc động B. Dùng ròng rọc cố địnhC. Dùng mặt phẳng nghiêng...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
C. Phân tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên chất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 2. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, cách nào sau đây cho ta lợi về công:
A. Dùng ròng rọc động B. Dùng ròng rọc cố định
C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công
Câu 3. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể
tích:
A. Bằng 100cm3 B. Nhỏ hơn 100cm3
B. Lớn hơn 100cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 4. Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật:
A. Đốt nóng vật
B. Cọ sát vật với một vật khác
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật
D. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật
Câu 5. Một người đi xe đạp đi trên đoạn đường ABCD. Trên đoạn AB người
đó đi với vận tốc 10km/h mất 15phút; trên đoạn BC với vận tốc 12km/h trong thời gian
12phút và trên đoạn CD với vận tốc 15km/h trong thời gian 30phút.
a) Tính quãng đường ABCD.
b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường ABCD.
Câu 6. Một người nâng một xô nước có khối lượng 6kg lên cao 5m mất thời gian
10giây. Biết chất liệu làm xô có khối lượng 500g. Hãy tính:
a) Công của người đó thực hiện được khi nâng xô nước lên.
b) Công suất của người đó
c) Công có ích cần thiết để nâng nước.
d) Hiệu suất của việc thực hiện công ( nếu coi việc nâng cả xô và nước có trong xô là
công toàn phần).
Câu 7. a) Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước. Mặc dù không khuấy lên nhưng sau
một thời gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc có màu tím. Hãy giải thích tại sao?
b) Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng trên có xảy nhanh hơn hay không?
Tại sao?

2
12 tháng 3 2022

tách câu ra

12 tháng 3 2022

 Câu 6. Một người nâng một xô nước có khối lượng 6kg lên cao 5m mất thời gian 10giây. Biết chất liệu làm xô có khối lượng 500g. Hãy tính: a) Công của người đó thực hiện được khi nâng xô nước lên. b) Công suất của người đó c) Công có ích cần thiết để nâng nước. d) Hiệu suất của việc thực hiện công ( nếu coi việc nâng cả xô và nước có trong xô là công toàn phần). Câu 

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?A. Viên đạn đang bay.B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.C. Hòn bi đang lăn...
Đọc tiếp

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 25: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa  2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?                

A.         630120 J            B.26752 J          C. 478800 J       D. 452048 J

Câu 26:  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 27:  Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Câu 28:Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một công là 78.106 J. Tính lực kéo của động cơ xe tải?

A.          9750 000 N             B. 9750  N         C. 9750 000 m      D. 9,750 N

Câu 29:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.

C. Sự tạo thành gió.

D. Đường tan vào nước.

Câu 30: Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao. Biết công suất của cần trục là 600W. Thời gian để cần trục đưa vật lên cao 2m là:

A.         5 giây                 B. 2,5 giây         C. 0,4 giây         D. 0,2 giây

Câu 31:  Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 32:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 33:  Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 34:  Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

 

1
4 tháng 8 2021

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 25: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa  2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?                

A.         6930120 J            B.26752 J          C. 478800 J       D. 452048 J

Câu 26:  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 27:  Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Câu 28:Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một công là 78.106 J. Tính lực kéo của động cơ xe tải?

A.          9750 000 N             B. 9750  N         C. 9750 000 m      D. 9,750 N

Câu 29:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.

C. Sự tạo thành gió.

D. Đường tan vào nước.

Câu 30: Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao. Biết công suất của cần trục là 600W. Thời gian để cần trục đưa vật lên cao 2m là:

A.         5 giây                 B. 2,5 giây         C. 0,4 giây         D. 0,2 giây

Câu 31:  Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 32:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 33:  Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 34:  Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?A. Viên đạn đang bay.B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.C. Hòn bi đang lăn...
Đọc tiếp

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 25: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa  2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?                

A.         630120 J            B.26752 J          C. 478800 J       D. 452048 J

Câu 26:  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 27:  Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Câu 28:Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một công là 78.106 J. Tính lực kéo của động cơ xe tải?

A.          9750 000 N             B. 9750  N         C. 9750 000 m      D. 9,750 N

Câu 29:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.

C. Sự tạo thành gió.

D. Đường tan vào nước.

Câu 30: Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao. Biết công suất của cần trục là 600W. Thời gian để cần trục đưa vật lên cao 2m là:

A.         5 giây                 B. 2,5 giây         C. 0,4 giây         D. 0,2 giây

Câu 31:  Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 32:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 33:  Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 34:  Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

1
11 tháng 8 2021

Câu 23:  Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?

A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.

B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.

C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.

D. Các máy cơ đơn giản cho lợi về cả lực và đường đi.

Câu 24:  Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?

A. Viên đạn đang bay.

B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.

C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.

D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.

Câu 25: Một ấm nhôm có khối lượng 300g chứa  2 lít nước. Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4 200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm?                

A.         630120 J            B.26752 J          C. 478800 J       D. 452048 J

Câu 26:  Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động

B. Vật có động năng có khả năng sinh công.

C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.

D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

Câu 27:  Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp.

B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp.

C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp.

Câu 28:Một chiếc xe tải chở hàng trên đoạn đường dài 8 km, đã sinh ra một công là 78.106 J. Tính lực kéo của động cơ xe tải?

A.          9750 000 N             B. 9750  N         C. 9750 000 m      D. 9,750 N

Câu 29:  Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.

B. quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.

C. Sự tạo thành gió.

D. Đường tan vào nước.

Câu 30: Một cần trục nâng một vật nặng 1500 N lên cao. Biết công suất của cần trục là 600W. Thời gian để cần trục đưa vật lên cao 2m là:

A.         5 giây                 B. 2,5 giây         C. 0,4 giây         D. 0,2 giây

Câu 31:  Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Giữa chúng có khoảng cách.

C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.

Câu 32:  Câu nào sau đây nói về nhiệt năng của một vật là không đúng?

A. Nhiệt năng của vật là một dạng năng lượng.

B. Nhiệt năng của một vật là động năng và thế năng của vật

C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng vật lúc nào cũng có.

D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 33:  Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi.

A. khối lượng của vật.

B. khối lượng riêng của vật.

C. nhiệt độ của vật.

D. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 34:  Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi

A. hai vật có nhiệt năng khác nhau

B. hai vật có nhiệt năng khác nhau, tiếp xúc nhau.

C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.

D. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc nhau.

<NB>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?<$>Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.<$>Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả...
Đọc tiếp

<NB>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?

<$>Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.

<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.

<$>Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

<$>Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.

<TH>Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách

Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.

Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng.

<$>Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.

<$>Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.

<$>Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.

<$>Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.

<TH>Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

 <$>Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.

<$>Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.

<$>Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.

<$>Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.

1
Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. D. Các máy cơ đơn giản đều...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi. Bài 2: Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 3: Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách: Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần. B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn. C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn. D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau. Bài 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công. B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công. C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công. D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công. Bài 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp? A. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần. B. Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau. C. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần. D. Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần. Bài 6: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu? A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J Bài 7: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu? A. 81,33 % B. 83,33 % C. 71,43 % D. 77,33% Bài 8: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu? A. 3800 J B. 4200 J C. 4000 J D. 2675 J Bài 9: Dùng một ròng rọc động và một ròng rọc cố định để nâng một vật lên cao 20 m người ta phải kéo đầu dây một lực F = 450 N. Tính: a) Công phải thực hiện để nâng vật. b) Khối lượng của vật. Biết độ lớn của lực cản 30 N. Bài 10: Kéo một vật nặng 100 kg lên cao 25 m bằng Pa lăng gồm 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định. Hiệu suất của Pa lăng là 80%. Tính: a) Công cần thực hiện để nâng vật. b) Lực kéo vào đầu dây. Bài 11: Công suất là: A. Công thực hiện được trong một giây. B. Công thực hiện được trong một ngày. C. Công thực hiện được trong một giờ. D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Bài 12: Biểu thức tính công suất là: A. = A.t B. = A/t C. = t/A D. = At Bài 13: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây. C. Công suất được xác định bằng công thức = A.t D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét. Bài 14: Đơn vị của công suất là A. Oát (W) B. Kilôoát (kW) C. Jun trên giây (J/s) D. Cả ba đơn vị trên Bài 15: Làm thế nào biết ai làm việc khỏe hơn? A. So sánh công thực hiện của hai người, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. B. So sánh thời gian làm việc, ai làm việc ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn. C. So sánh công thực hiện trong cùng một thời gian, ai thực hiện công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. D. Các phương án trên đều không đúng. Bài 16: Hai bạn Nam và Hùng kéo nước từ giếng lên. Nam kéo gàu nước nặng gấp đôi, thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam. So sánh công suất trung bình của Nam và Hùng. A. Công suất của Nam lớn hơn vì gàu nước của Nam nặng gấp đôi. B. Công suất của Hùng lớn hơn vì thời gian kéo của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian kéo của Nam. C. Công suất của Nam và Hùng là như nhau. D. Không đủ căn cứ để so sánh. Bài 17: Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? A. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 3 lần. B. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 5 lần. D. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần. Bài 18: Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 1500 W B. 500 W C. 1000 W D. 250 W Bài 19: Công suất là: A. Công thực hiện được trong một giây B. Công thực hiện được trong một giờ C. Công thực hiện được trong một ngày D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian Bài 20: Chọn câu đúng: A. Công suất là công thực hiện được trong một giây B. Công suất là công thực hiện được trong một giờ C. Công suất là công thực hiện được trong một ngày D. Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian Bài 21: Biểu thức tính công suất là A. = At B. = C. = D. = A.t Bài 22: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây C. Công suất được xác định bằng công thức = At D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét Bài 23: Điều nào sau đây sai khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây C. Công suất được xác định bằng công thức = D. Công suất là công mà vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian là = Bài 24: Đơn vị của công suất là: A. Oát (W) B. Kilôoát (kW) C. Jun trên giây (J/s) D. Cả ba đơn vị trên

1
10 tháng 3 2022

tách ra e ơi dính chùm :<

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?A.   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?

A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.

D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?

A.    Met/giây (m/s)                                  C. Niuton (N)                                   

B.     Oat (W)                      D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng

Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?

A.    Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.

B.     Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.

C.     Quẹt diêm để tạo ra lửa.

D.    Các thí nghiệm trên đều đúng

Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?

A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.

B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách

A.    Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.

B.     Do một nguyên nhân khác.

Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước                                                              

B.     Sự tạo thành gió

C.     Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian 

D. Đường tan vào nước

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.

     A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có  nhiệt năng nhỏ hơn.

C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

D.    Cả ba câu trả lời trên đều đúng

Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất  bằng cách nào?

A.    Bằng sự đối lưu.                                 C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.

B.     Bằng bức xạ nhiệt.                            D. Bằng một cách khác.

Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?

   A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.                    C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

   B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu.                       D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A.    Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể      

B.     Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.

C.     Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.                 

D.    Vì một lí do khác

Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?

A.    Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt.                       C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.

B.     Để hạn chế sự dẫn nhiệt                               D. Để hạn chế sự đối lưu.

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.    Khối lượng của vật.                                        C. Độ tăng nhiệt độ của vật.

B.     Nhiệt dung riêng của chất làm vật.              D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.

Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra

     A. chỉ trong chất lỏng.                                        B. chỉ trong chân không.

     C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn.                    D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.

Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

      A. chỉ của chất khí.                                            B. chỉ của chất lỏng.

      C. chỉ của chất khí và chất lỏng.                      D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Câu 14:  Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.

A.    Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt.           B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.

D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.   C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.

1
2 tháng 8 2021

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?

A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.

D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?

A.    Met/giây (m/s)                                  C. Niuton (N)                                   

B.     Oat (W)                      D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng

Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?

A.    Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.

B.     Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.

C.     Quẹt diêm để tạo ra lửa.

D.    Các thí nghiệm trên đều đúng

Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?

A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.

B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách

A.    Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.

B.     Do một nguyên nhân khác.

Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước                                                              

B.     Sự tạo thành gió

C.     Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian 

D. Đường tan vào nước

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.

     A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có  nhiệt năng nhỏ hơn.

C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

D.    Cả ba câu trả lời trên đều đúng

Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất  bằng cách nào?

A.    Bằng sự đối lưu.                                 C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.

B.     Bằng bức xạ nhiệt.                            D. Bằng một cách khác.

Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?

   A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.                    C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

   B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu.                       D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A.    Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể      

B.     Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.

C.     Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.                 

D.    Vì một lí do khác

Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?

A.    Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt.                       C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.

B.     Để hạn chế sự dẫn nhiệt                               D. Để hạn chế sự đối lưu.

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.    Khối lượng của vật.                                        C. Độ tăng nhiệt độ của vật.

B.     Nhiệt dung riêng của chất làm vật.              D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.

Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra

     A. chỉ trong chất lỏng.                                        B. chỉ trong chân không.

     C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn.                    D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.

Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

      A. chỉ của chất khí.                                            B. chỉ của chất lỏng.

      C. chỉ của chất khí và chất lỏng.                      D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Câu 14:  Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.

A.    Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt.           B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.

D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.   C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?A.   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?

A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.

D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?

A.    Met/giây (m/s)                                  C. Niuton (N)                                   

B.     Oat (W)                      D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng

Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?

A.    Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.

B.     Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.

C.     Quẹt diêm để tạo ra lửa.

D.    Các thí nghiệm trên đều đúng

Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?

A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.

B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách

A.    Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.

B.     Do một nguyên nhân khác.

Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước                                                              

B.     Sự tạo thành gió

C.     Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian 

D. Đường tan vào nước

2
2 tháng 8 2021

1.D
2.D
3.D
4.A
5.B