Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có: ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM
=>ΔDBM cân tại D
c: Ta có: AB=AM
=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)
Ta có: DB=DM
=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM
Bạn viết lại đề bằng công thức toán. Chụp hình ntn chữ hơi xấu khó đọc á.
a,Xét tam giácCAD và tam giác CBD có:
CD:cạnh chumg
CA=CB
AD=BD
----->Tam giác CAD=tam giác CBD(c.c.c)
Vậy....
b,Có tam giác CAD=tam giác CBD(cmt)
-->Góc CAD=góc CBD(cặp góc tương ứng )
Vậy...
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
Theo định lí oitago , ta có :
\(A+B+C=180^o\)
Mà :
\(A=80;B=65\)
Số đo góc C là :
\(180-\left(80+65\right)=35^0\)
Vậy \(C=35^o\)
-Bạn sử dụng thước đo độ để vẽ hình cho chuẩn nhé!
Bài làm:
Theo định lý "tổng ba góc trong 1 tam giác" ta có:
180 độ - góc A - góc B
180 độ - 80 độ - 65 độ = 35 độ
Vậy góc C bằng 35 đôk