Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp đường tròn
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
Xét tứ giác AMCK có
\(\widehat{AKC}+\widehat{AMC}=180^0\)
nên AMCK là tứ giác nội tiếp
hay A,M,C,K cùng thuộc một đường tròn
bạn tự vẽ hình giúp mik nha
a.ta có \(\Delta\)ABC nội tiếp (O) và AB là đường kính nên \(\Delta\)ABC vuông tại C
trong \(\Delta ABC\) vuông tại C có
AC=AB.cosBAC=10.cos30=8,7
BC=AB.sinCAB=10.sin30=5
ta có Bx là tiếp tuyến của (O) nên Bx vuông góc với AB tại B
trong \(\Delta\)ABE vuông tại B có
\(cosBAE=\dfrac{AB}{AE}\Rightarrow AE=\dfrac{AB}{cosBAE}=\dfrac{10}{cos30}=11,5\)
mà:CE=AE-AC=11,5-8,7=2,8
b.áp dụng pytago vào \(\Delta ABE\) vuông tại B có
\(BE=\sqrt{AE^2-AB^2}=\sqrt{11,5^2-10^2}=5,7\)
Bài 2:
b: Gọi (d'): y=ax+b
Vì (d')//(D) nên a=2
hay y=2x+b
Thay x=-1 và y=2 vào y=2x+b, ta được:
\(2\cdot\left(-1\right)+b=2\)
\(\Leftrightarrow b=0\)
Vậy: y=2x
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3\sqrt{y-2}=5\\3x-2\sqrt{y-2}=1\end{matrix}\right.\). (ĐK: \(y\geq 2\))
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\\sqrt{y-2}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1;y=3\)
b: \(=\dfrac{x\left(\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1\right)}{1+x-2}=\dfrac{x\cdot2\sqrt{x-1}}{x-1}=\dfrac{2x}{\sqrt{x-1}}\)
c:
Sửa đề: 1/căn x
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x+x+9}{9-x}:\dfrac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}\)
a, do MA và MB là 2 tiếp tuyến của (O) (gt)
-> MA vg với AO, MB vg với OB -> góc MAO = góc MBO = 90 độ
Xét tg AMBO có góc MAO + góc MBO = 180 độ; góc MBO và góc MAO là 2 góc đối -> tg AMBO là TGNT
b, Xét (O) có:
- góc MAC là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây chắn cung AC
- góc CDA là góc nt chắn cung AC
=> góc MAC = góc CDA
tự cm 2 tam giác đồng dạng (gg)
c,do tg MAC ~ tg MDA (cmt)
=> MA/MD = MC/MA (cạnh t/ư)
=> \(MA^2=MD.MC\) (1)
Do MA và MB là 2 tiếp tuyến của (O) nên MO là phân giác △AOB
Mà △AOB cân tại O (2 cạnh là 2 bk (O))
=> MO là đường cao △AOB => OH là đường cao △AOB => OH vg với AB ( OH vg với AH )
Xét △AOM vuông tại A có AH là đg cao
=> \(MA^2=MH.MO\) (HTL) (2)
Từ (1) (2) => MD.MC=MH.MO (đpcm)
a, Thay tọa độ điểm ( 2;5 ) vào hàm số ta được ;
\(2\left(2m-1\right)+m-3=5\)
\(\Rightarrow m=2\)
b, - Gọi điểm cố định hàm số đi qua là M (x0; y0 ) ta được :
\(\left(2m-1\right)x_0+m-3=y_0\)
\(\Leftrightarrow2mx_0-x_0+m-3-y_0=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(2x_0+1\right)-x_0-y_0-3=0\)
- Để hàm số luôn đi qua điểm cố định \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0+1=0\\x_0+y_0+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy điểm cố định mà hàm số đi qua là : M ( -1/2; -5/2 )
c, - Thay điểm có hoành độ là \(\sqrt{2}-1\) vào hàm số ta được :
\(\left(\sqrt{2}-1\right)\left(2m-1\right)+m-3=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{6+5\sqrt{2}}{7}\)
Vậy ...
3: Ta có: A=B|x-4|
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}=\left|x-4\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=\sqrt{x}-2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=\sqrt{x}-2\left(x\ge4;x\ne25\right)\\x-4=2-\sqrt{x}\left(0< x< 4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{x}-2=0\\x+\sqrt{x}-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
1: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3-2}{3-5}=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)
2: Ta có: \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{x-25}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\)
a, \(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(-2\right)\left(m+4\right)=m^2-6m+9+2m+8\)
\(=m^2-4m+17=\left(m-2\right)^2+13>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
b, Vì x = 1 là nghiệm của pt trên nên thay vào ta được
\(m+4-2\left(m-3\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow-m+8=0\Leftrightarrow m=8\)
Thay m = 5 vào pt trên ta được
\(12x^2-10x-2=0\)Ta có : a + b + c = 12 - 10 - 2 = 0
Vậy py có 2 nghiệm x = 1 ; x = -1/12