Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
Câu 3:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)
Do đó: x=54; y=36
Bài 1
Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠OBE = ∠OBI
Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)
⇒ ∠OAE = ∠OAF
Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:
OA chung
∠OAE = ∠OAF (cmt)
⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:
OB chung
∠OBE = ∠OBI (cmt)
⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI
Bài 2
a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:
BM = CM (gt)
∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)
⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn
b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)
⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)
Xét ∆BMK và ∆CMI có:
MK = MI (cmt)
∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)
BM = CM (gt)
⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)
⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)
Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)
⇒ BK // CI
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Suy ra: BD=ED
hay D nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: AB=AE
nên A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD⊥BE
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{18}{9}=2\)
Do đó: x=8; y=10
4:
a: =>2/5x+7/20-2/20=1/10
=>2/5x+5/20=1/10
=>2/5x=1/10-1/4=4/40-10/40=-6/40=-3/20
=>x=-3/20:2/5=-3/20*5/2=-15/40=-3/8
b: 3/2-1/2x=-1/3+3=8/3
=>1/2x=3/2-8/3=9/6-16/6=-7/6
=>x=-7/6*2=-7/3
c: 15/8-1/8:(1/4x-0,5)=5/4
=>1/8:(1/4x-1/2)=15/8-5/4=15/8-10/8=5/8
=>1/4x-1/2=1/8:5/8=1/5
=>1/4x=1/5+1/2=7/10
=>x=7/10*4=28/10=2,8
d: \(\Leftrightarrow\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3-\dfrac{5}{4}\right]=\dfrac{11}{4}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{22-5}{8}=\dfrac{17}{8}\)
=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{17}{8}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{27}{8}\)
=>x+1/2=3/2
=>x=1