Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi hình tròn là: `157 xx 1,4 = 219,8 (m)`
Bán kính hình tròn là: `291,8 : 3,14 : 2 = 35 (m)`
Diện tích hình tròn là: `35 xx 35 xx 3,14 = 3846,5(m^2)`
Đ/s: `3846,5 m^2`
Chu vi hình tròn:
\(1,4\times157=219,8\left(m\right)\)
Đường kính hình tròn:
\(\dfrac{219,8}{2\times3,14}=35\left(m\right)\)
Diện tích hình tròn:
\(35\times35\times3,14=3846,5\left(m^2\right)\)
CÔNG THỨC: Muốn chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số
Từ công thức trên suy ra ta có: 213,8 : 10 = 21,38
Đáp số: 21,38
mình cần gấp lắm ạ !!! hơn 14 giờ 30 là ko được được ạ mong mn giúp một chút cũng ko sao
22/
Khi đoàn tàu đi qua cây cột điện thì nó đi được quãng đường bằng chiều dài đoàn tàu và mất 15 giây
Khi đoàn tàu đi qua một cây cầu thì nó đi được quãng đường bằng tổng chiều dài cây cầu với chiều dài đoàn tàu
Thời gian đoàn tầu đi được quãng đường bằng chiều dài cây cầu là
45-15=30 giây
Vận tốc đoàn tầu là
450:30=15 m/s
Chiều dài đoàn tàu là
15x15=225 m
23/
\(12s=\dfrac{1}{300}\) giờ; \(300m=\dfrac{300}{1000}=\dfrac{3}{10}km\)
Nếu coi ô tô đứng yên còn đoàn tàu chuyển động thì khi đoàn tàu vượt qua ô tô thì nó đi được quãng đường bằng tổng chiều dài đoàn tầu với khoảng cách của ô tô với đoàn tàu
Khi đó vân tốc của đoàn tàu là
60+42=102 km/h
Quãng đường đoàn tàu đi được là
\(102x\dfrac{1}{300}=\dfrac{17}{50}\) km
Chiều dài đoàn tầu là
\(\dfrac{17}{50}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{1}{25}=0,04km=40m\)
Phương kute kute
Tổng cân nặng cả 3 quả là :
\(\left(\frac{5}{6}+\frac{7}{12}+\frac{3}{4}\right)\text{ : }2=\frac{13}{12}\) kg
Cân nặng của quả táo là:
\(\frac{13}{12}-\frac{5}{6}=\frac{1}{4}\) kg
Cân nặng của quả cam là:
\(\frac{7}{14}-\frac{1}{4}=\frac{1}{3}\)kg
Cân nặng của quả bưởi là:
\(\frac{3}{4}-\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\) kg
Số thứ nhất bằng số phần số thứ hai là:
1/2 : 2/5 = 5/4(số thứ hai)
Tỉ số phần trăm là:
5 : 4 = 1,25 = 125%
Gọi 2 số đo là a và b
Nên ta có a.2/5=b.1/2
=)a=b.1/2:2/5=b.5/4
a:b=5/4=125%
Diện tích tam giác KPQ là:
6×12:2=36(cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12×6=72(cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:
72−36=36(cm2)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.
diện tích hình bình hành là :
12 x 6 = 72 ( cm2 )
diện tích hình tam giác KQP là :
12 x 6 : 2 = 36 ( cm2 )
diện tích hai hình tam giác MKQ và KNP là :
72 - 36 = 36 ( cm2 )
ta thấy : 36 = 36 nên diện tích tam giác KQP bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP
đáp số : bằng nhau
/HT\