K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

Cho đề đc ko bn, lỡ đâu lớp 8 lấy đâu ra sách mà giải hộ

21 tháng 11 2021

Đố vui. Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4.100m đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1 : 1,5 : 1,6 : 2. Hỏi đội đó có phá được "kỉ lục thế giới" là 39 giây không biết rằng voi chạy hết 12 giây?

Lời giải:

Gọi vận tốc của voi, sư tử, chó săn, ngựa lần lượt là vvoi; vst; vcs; vngua (m/s).

Thời gian chạy tương ứng là tvoi; tst; tcs; tngua (giây).

Theo đề bài, vận tốc của voi, sư tử, chó săn, ngựa lần lượt tỉ lệ với 1; 1,5; 1,6; 2 nghĩa là:

Thời gian voi chạy hết 12 giây nên tvoi = 12 giây

Trên cùng một quãng đường 100m thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:

Vậy thời gian cả đội chạy hết quãng đường 4.100m là:

12 + 8 + 7,5 + 6 = 33,5 < 39.

Vậy đội đã phá được kỉ lục 39 giây.

mik ko chắc

a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Do đó: 
Q

I
=

b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số  vô tỉ.

Do đó: 
R

I
=
I

15 tháng 10 2021

Giải bài 1 trang 107 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:

- Hình 47

    x + 90o + 55o = 180o

    x = 180o - 90o - 55o

    x = 35o

- Hình 48

    x + 30o + 40o = 180o

    x = 180o - 30o - 40o

    x = 110o

- Hình 49

    x + x + 50o = 180o

    2x = 180o - 50o

    x = 65o

 

Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:

- Hình 50

    y = 60o + 40o

    y = 100o

    x + 40o = 180o (2 góc kề bù)

    x = 140o

- Hình 51

Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:

y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.

15 tháng 10 2021

??

16 tháng 9 2016

vik đề

thôi ko cần nữa

20 tháng 11 2016

cái này chắc chỉ có ở sách cũ thôi

Bài 6 / phần luyện tập / trang 109

hình 55

Xét tam giác AHI , ta có :

A + H + HIA = 180

MÀ H = 90 ; A = 40

=> HIA = 180 - 90 - 40 = 50

Vì HIA và KIB là 2 góc đối đỉnh

=> HIA = KIB

Xét tam giác KIB có

K + KIB + B = 180

MÀ K = 90 ; KIB = 50

=> B = 40

20 tháng 11 2016

Hình 56

Gọi giao điểm của EC và BD là I

Xét tam giác DIC , ta có :

D + DIC + ICD = 180

mà ICD = 25 ; CDI = 90

=> DIC = 65

Vì DIC và EIB là 2 góc đối đỉnh

=> DIC = EIB = 65

Xét tam giác EIB , ta có :

IEB + EBI + BIE = 180

=> EBI = 180 - 65 - 90 = 25

14 tháng 9 2015

bài 36: 108 . 28 = (10 . 2)8 = 208

            108 : 28 = (10 : 2)8 = 58

            254 . 28 = (52)4 . 28 = 58 . 28 = (5 . 2)8 = 108

            158 . 94 = 158 . (32)= 158 . 38 = (15 . 3)8 = 458

            272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36 : 56 = \(\left(\frac{3}{5}\right)^6\)

bài 37:             \(\frac{4^2.4^3}{2^{10}}=\frac{4^5}{2^{10}}=\frac{\left(2^2\right)^5}{2^{10}}=\frac{2^{10}}{2^{10}}=1\)

                         \(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2.3\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\right)^5.3^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{3^5}{0,2}=1215\)

                        \(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7.3^6}{2^5.3^5.2^6}=\frac{2^7.3}{2^{11}}=\frac{3}{2^4}=\frac{3}{16}\)

                       \(\frac{6^3+3.6^2+3^3}{-13}=\frac{\left(2.3\right)^3+3.\left[\left(2.3\right)^2\right]+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3.\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{3^3.13}{-13}\) = -33 = -27

TL

a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI. 

Nên  ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^

Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^ 

Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1) 

b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC

nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^

Hay  ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^

⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.

Hok tốt nha bn

#Kirito

14 tháng 10 2021

gõ lên cốc cốc học tập nhé bạn

12 tháng 11 2015

a/\(Vì\frac{1}{9}=\frac{2}{18}=\frac{3}{27}=\frac{4}{36}=\frac{5}{45}\)

Nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận .

b/Ta có \(\frac{6}{72}\ne\frac{9}{90}\)

Nên x và y là 2 đại lượng không tỉ lệ thuận .

23 tháng 11 2016

có hai loại sách toán

loại 1: sách vnen

loại 2: sách thường

bn dùng sách nào thì pải nói cho bọn mk bt để giúp bn chứ

 

23 tháng 11 2016

sách vnen là gì ?

2 tháng 9 2015

MB: Trong cuộc sống không thể biết trước được điều gì. Nhưng rồi nó cũng sẽ tới và nó là niềm vui hay là nỗi buồn. Riêng bản thân tôi đó là 1 câu chuyện tôi không thể quên.

            Nước mắt tôi ướt cả 2 má, tôi chạy thật nhanh vào nhà, lấy quyển nhật kí và ngồi ngay vào góc, đưa mắt nhìn ra cửa sổ. Tôi bắt đầu viết những dòng tâm sự của mình một cách vô thức. ( bạn viết tiếp nhaz ) 

Khôg đc hay cho lắm hihi :) 

2 tháng 9 2015

có ai rảnh mới viết văn cho bạn , olm trừ điểm