K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2015

a/\(Vì\frac{1}{9}=\frac{2}{18}=\frac{3}{27}=\frac{4}{36}=\frac{5}{45}\)

Nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận .

b/Ta có \(\frac{6}{72}\ne\frac{9}{90}\)

Nên x và y là 2 đại lượng không tỉ lệ thuận .

4 tháng 3 2021
1)Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Dựa vào hình vẽ, ta có:

Góc đối diện cạnh BC là Â

Góc đối diện cạnh AC là B̂

Góc đối diện cạnh AB là Ĉ

Mà: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm ⇒ AB < BC < CA ⇒ Ĉ < Â < B̂.

  • 2)heo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

    Giải bài 2 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    Cạnh đối diện góc B là AC

    Cạnh đối diện góc C là AB

    Cạnh đối diện góc A là BC

    Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

    Vì 450 < 550 < 800 hay B̂ < Ĉ < Â ⇒ AC < AB < BC.

    Kiến thức áp dụng

    + Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

    + Định lý tổng ba góc trong tam giác: Trong một tam giác, tổng ba góc bằng 180º.

  • 3 a) Trong tam giác ABC có góc A là góc tù nên cạnh đối diện với góc A là cạnh lớn nhất.

    Cạnh đối diện với góc A là BC nên suy ra cạnh BC lớn nhất.

    Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    b) Tam giác ABC là tam giác tù vì có 1 góc A tù.

    Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có

  • 4) Trong một tam giác ta luôn có:

    + Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

    ⇒ góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất.

    + Góc nhỏ nhất luôn là góc nhọn.

    (Giả sử tồn tại tam giác có góc nhỏ nhất không phải góc nhọn

    ⇒ Góc nhỏ nhất ≥ 90º ⇒ cả ba góc ≥ 90º ⇒ tổng ba góc trong tam giác ≥ 90º.3 = 270º.

  • 5) + Trong ∆BCD có góc C tù (gt) nên góc C lớn nhất ⇒ BD lớn nhất (vì BD là cạnh đối diện với góc C) ⇒ BD > CD (1).

    + Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác BCD ta có :

    Giải bài 5 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    nên góc ABD cũng là góc tù.

    Trong ∆ABD có góc B tù (cmt) nên góc B lớn nhất ⇒ AD lớn nhất (vì AD là cạnh đối diện với góc B) ⇒ AD > BD

    (2).

    Từ (1) và (2) suy ra AD > BD > CD.

    Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.

  • 6)Vì D nằm giữa A và C (giả thiết)

    ⇒ AC = AD + DC = AD + BC (DC = BC theo đề bài)

    ⇒ AC > BC

    Mà trong tam giác ABC :

    Góc đối diện cạnh AC là góc B

    Góc đối diện cạnh BC là góc A

    Ta lại có: AC > BC (cmt)

    ⇒ B̂ > Â (theo định lí 1)

    Hay  < B̂.

    Vậy kết luận c) là đúng.

  • 7) Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

    ⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7    

    b) ∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

    c) Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

    Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7
4 tháng 3 2021

bổ sung 3)b) do thiếu Giải bài 3 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 
11 tháng 2 2019

54. Đoạn lên dốc từ C đến A dài 8.5cm, đô dài CB bằng 7,5cm.bai54

Tính chiều cao AB.

Theo địnhlípytago, ta có:

AB2 + BC2 = AC2

nên AB2 = AC2 – BC2

= 8,52 – 7,52

= 72,5-56,5=16

Vậy AB= 4

Bài 55 trang 131.Tính chiều cao của bức tường(h.129) biết rằng chiều cao của thang là 4m và chân thang cách tường 1m.bai55

Theo đL pytago, ta có:

AC2+ BC2 = AB2

nên AC2 = AB2+BC2

Suy ra LAD = √15 ≈ 3.87

Luyện tập 1: 

Bài 56 Toán 7 tập 1. Tam giác nào là Δvuông trong các Δcó độ dài ba cạnh như sau:

a) 9cm,15cm,12cm.

b) 5dm,13dm,12cm.

c)7m,7m,10m.

Đáp án: a) Ta có 92 = 81,152 = 225, 122 =144.

mà 225=81+144

hay 152=92+122.

Nên Δ có độ dài ba cạnh 9cm,15cm,12cm là Δ vuông.

b) Ta có 52=25,132=169,122=144.

Mà  169=25+144 nên Δ có độ dài ba cạnh 5dm, 13dm,12dm là Δvuông

c) Ta có 72=49, 102=100

vậy 72+ 72 ≠102

72+102 ≠72

Nên Δ có độ dài 3 canh là 7dm,7dm,10dm không phải là Δvuông.

11 tháng 2 2019

Bài 54:

Theo định lí Pytago, ta có:

AB2+BC2=AC2

nên AB2=AC2–BC2

\(8.5^2-7.5^2\)

=72,5−56,5=16=

Vậy Ab =4 cm

Bài 55:

Theo đL pytago, ta có:

AC2+ BC2 = AB2

nên AC2 = AB2+BC2

Suy ra LAD = √15 ≈ 3.8

Bài 56:

 a) Ta có 92 = 81,152 = 225, 122 =144.

mà 225=81+144

hay 152=92+122.

Nên Δ có độ dài ba cạnh 9cm,15cm,12cm là Δ vuông.

b) Ta có 52=25,132=169,122=144.

Mà  169=25+144 nên Δ có độ dài ba cạnh 5dm, 13dm,12dm là Δvuông

c) Ta có 72=49, 102=100

vậy 72+ 72 ≠102

72+102 ≠72

Nên Δ có độ dài 3 canh là 7dm,7dm,10dm không phải là Δvuông


 

27 tháng 4 2016

COI TRONG GIẢI ẤY

28 tháng 5 2021

ghi rõ bài ra người ta giải cho 

30 tháng 4 2021

Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.

Giải

M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5

      =260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.

Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);

b) x10 = 25x8.

Giải

a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7

⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0

⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)

Vậy x = 1.

b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0

Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.

Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.

Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.

Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1

Tìm x, biết:

a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;         

b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827

Giải

a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2

Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511

Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811

b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3

⇔3x−1=−23⇔x=19



 

20 tháng 9 2021

mấy bài sgk thì bạn tham khảo bên lời giải hay hoặc vietjack nhé

23 tháng 9 2015

69 ) a) 8,5:3 = 2,8333... = 2,8(3)

b) 18,7 : 6 = 3,11666... = 3,11(6)

c) 58:11 = 5,272727... = 5,(27)

d) 14,2 : 3,33 = 4,264264264... = 4,(264)

TL

a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI. 

Nên  ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^

Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^ 

Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1) 

b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC

nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^

Hay  ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^

⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.

Hok tốt nha bn

#Kirito

14 tháng 10 2021

gõ lên cốc cốc học tập nhé bạn

18 tháng 11 2016

Giải:

∆AHB và ∆KBH có

AH=KH ( gt )

=

BH cạnh chung .

Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)

Suy ra: =

Vậy BH là tia phân giác của góc B.

Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )

Suy ra: =

Vậy CH là tia phân giác của góc C

p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]

 

18 tháng 11 2016

Nói đề đi lề mề hoài =))