Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
c. \(\left|\dfrac{8}{4}-\left|x-\dfrac{1}{4}\right|\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{8}{4}-x+\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{8}{4}+x-\dfrac{1}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|\dfrac{9}{4}-x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\\left|\dfrac{7}{4}+x\right|-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{9}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\dfrac{7}{4}+x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\-\dfrac{7}{4}-x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Ở nơi x=9/4-1/2 là x-9/4-1/2 nha
a. -1,5 + 2x = 2,5
<=> 2x = 2,5 + 1,5
<=> 2x = 4
<=> x = 2
b. \(\dfrac{3}{2}\left(x+5\right)-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{3}{2}x+\dfrac{15}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{3}\)
<=> \(\dfrac{9x}{6}+\dfrac{45}{6}-\dfrac{3}{6}=\dfrac{8}{6}\)
<=> 9x + 45 - 3 = 8
<=> 9x = 8 + 3 - 45
<=> 9x = -34
<=> x = \(\dfrac{-34}{9}\)
a: \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)
b: Chiều dài là \(\sqrt{15^2-9^2}=12\left(dm\right)\)
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ.
\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow x=\dfrac{6\cdot7}{4}=\dfrac{21}{2}\\ \dfrac{3}{x}=\dfrac{21}{17}\Rightarrow x=\dfrac{3\cdot17}{21}=\dfrac{17}{7}\)
Ta có \(5x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{10}{-2}=-5\)
\(\Rightarrow x=3.\left(-5\right)=-15;y=\left(-5\right).5=-25\)
Vậy x = -15 ; y = -25
Bài 4
a) Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ BM = CM
Xét ∆AMC và ∆DMB có:
AM = DM (gt)
∠AMC = ∠DMB (đối đỉnh)
CM = BM (cmt)
⇒ ∆AMC = ∆DMB (c-g-c)
⇒ ∠ACM = ∠DBM (hai góc tương ứng)
Mà ∠ACM và ∠DBM là hai góc so le trong
⇒ AC // BD
Mà AC ⊥ AB (do ∆ABC vuông tại A)
⇒ BD ⊥ AB
⇒ ∠ABD = 90⁰
b) Do ∆AMC = ∆DMB (cmt)
⇒ AC = DB (hai cạnh tương ứng)
Xét hai tam giác vuông: ∆ABC và ∆BAD có:
AB là cạnh chung
AC = BD (cmt)
⇒ ∆ABC = ∆BAD (hai cạnh góc vuông)
c) Do ∆ABC = ∆BAD (cmt)
⇒ BC = AD (hai cạnh tương ứng)
Lại có:
AM = MD (gt)
⇒ M là trung điểm của AD
⇒ AM = AD : 2
Mà AD = BC (cmt)
⇒ AM = BC : 2
Bài 1
a) Do BN và CP là hai đường trung tuyến của ABC (gt)
G là giao điểm của BN và CP (gt)
⇒ G là trọng tâm của ABC
⇒ AG là đường trung tuyến của ABC
⇒ AM là đường trung tuyến của ABC
b) Do ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Do AM là đường trung tuyến của ∆ABC (cmt)
⇒ M là trung điểm của BC
⇒ BM = CM
Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AB = AC (cmt)
BM = CM (cmt)
AM là cạnh chung
⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
c) Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)
⇒ ∠BAM = ∠CAM (hai góc tương ứng)
⇒ AM là tia phân giác của ∠BAC
d) Do AB = AC (cmt)
⇒ A nằm trên đường trung trực của BC (1)
Do BM = CM (cmt)
⇒ M nằm trên đường trung trực của BC (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AM là đường trung trực của BC
e) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ ∠ABC = ∠ACB
⇒ ∠PBC = ∠NCB
Do CP là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ P là trung điểm của AB
⇒ BP = AB : 2
Do BN là đường trung tuyến của ∆ABC (gt)
⇒ N là trung điểm của AC
⇒ CN = AC : 2
Mà AB = AC
⇒ BP = CN
Xét ∆PBC và ∆NCB có:
BP = CN (cmt)
∠PBC = ∠NCB (cmt)
BC là cạnh chung
⇒ ∆PBC = ∆NCB (c-g-c)
⇒ CP = BN (hai cạnh tương ứng)
Hay BN = CP