Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(-189\right)+135+\left(-111\right)+\left(-135\right)\)
\(=\left(-189-111\right)+\left(135-135\right)\)
\(=-300+0\)
\(=-300\)
b) \(126+345-126+215\)
\(=\left(126-126\right)+\left(345+215\right)\)
\(=0+560\)
\(=560\)
c) \(\left(-213\right)+186+\left|-213\right|-186+100\)
\(=\left(-213\right)+186+213-186+100\)
\(=\left(-213+213\right)+\left(186-186\right)+100\)
\(=0+0+100\)
\(=100\)
d) \(\left(-34\right)+\left|-123\right|+\left|-34\right|-123+200\)
\(=\left(-34\right)+123+34-123+200\)
\(=\left(-34+34\right)+\left(123-123\right)+200\)
\(=0+0+200\)
\(=200\)
e) \(\left(-250\right)+\left(-15\right)-\left(-250\right)+\left|-15\right|+150\)
\(=\left(-250\right)+\left(-15\right)+250+15+150\)
\(=\left(-250+250\right)+\left(-15+15\right)+150\)
\(=0+0+150\)
\(=150\)
-13/25x9/17+13/17x8/25+(-13/25)
=-13/25x9/17+8/17x13/25+(-13/25)
=13x(-9/17+8/17-1)
=13x(-18/17)=-234
a) Ta có: \(\dfrac{-13}{25}\cdot\dfrac{9}{17}+\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{8}{25}+\dfrac{-13}{25}\)
\(=\dfrac{-13}{25}\cdot\dfrac{9}{17}-\dfrac{-13}{25}\cdot\dfrac{8}{17}+\dfrac{-13}{25}\)
\(=\dfrac{-13}{25}\left(\dfrac{9}{17}-\dfrac{8}{17}+1\right)\)
\(=\dfrac{-13}{25}\cdot\dfrac{18}{17}\)
\(=-\dfrac{234}{425}\)
Sửa đề: \(\dfrac{1}{1.9}\rightarrow\dfrac{9}{9.19}\)
Giải:
\(N=\dfrac{9}{9.19}+\dfrac{9}{19.29}+\dfrac{9}{29.39}+...+\dfrac{9}{2019.2029}\)
\(N=\dfrac{9}{10}.\left(\dfrac{10}{9.19}+\dfrac{10}{19.29}+\dfrac{10}{29.39}+...+\dfrac{10}{2019.2029}\right)\)
\(N=\dfrac{9}{10}.\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{29}+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{39}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2029}\right)\)
\(N=\dfrac{9}{10}.\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{2029}\right)\)
\(N=\dfrac{9}{10}.\dfrac{2020}{18261}\)
\(N=\dfrac{202}{2029}\)
Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Tính chất của số hữu tỉ là:
- Nhân số hữu tỉ có dạng a/b * c/d = a.c/ b.d
- Chia số hữu tỉ có dạng a/ b : c/d = a.d/ b.c
Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12
Chúc bạn học tốt!
a: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔCNH vuông tại N có
BH=CH
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔBMH=ΔCNH
b: Ta có: ΔBMH=ΔCNH
nên BM=CN
=>AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
mà AH⊥BC
nên AH⊥MN
Xin cô là cô ơi mạng nhà em hôm qua bị đứt nên ko nộp được ạ
hiìnhđầu tiên đói đỉnh vì mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia
a,e đối đỉnh
(vì 2 đoạn thẳng cắt nhau tại điểm O)