K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
24 tháng 5 2021

a) \(M=-\frac{1}{4}x^3y^4.\left(3x^2y\right)^2=\left(-\frac{1}{4}.3^2\right)\left(x^3.x^4\right)\left(y^4.y^2\right)=-\frac{9}{4}x^7y^6\)

Bậc của đơn thức là: \(13\).

Phần hệ số: \(-\frac{9}{4}\).

Phần biến: \(x^7y^6\).

b) \(\hept{\begin{cases}x=\frac{y}{-2}\\x-y=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-2x\\x+2x=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=2\end{cases}}\)

\(M=-\frac{9}{4}\left(-1\right)^7.2^6=144\)

24 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhiều ạ.

7 tháng 5 2018

ngu quá

7 tháng 5 2018

ê ku giải đc hông mà bảo tui ngu 

20 tháng 12 2021

Lỗi

20 tháng 12 2021

:v

7 tháng 10 2021

a) xét tg ABC và tg DEC có

BC = CE (gt)

AC = CD (gt)

Góc BCA = góc ECD (đối đỉnh)

=> tg ABC = tg DEC (c-g-c)

b) vì tg ABC = tg DEC (cmt)

=> góc BAC = góc CDE ( góc tương ứng)

Mà  góc BAC = 90° (gt)

=> góc CDE = 90°

c) xét tg ACE và tg DCB có:

Góc BCD = góc ACE (đối đỉnh)

 AC = CD ( gt)

CE = CB (gt)

=> tg ACE = tg BDC (c-g-c)

=> góc CBD = góc CEA ( góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí soi le trong

=> AE // BD 

Vì tg ACE = tg BDC (cmt)

=> AE = BD ( cạnh tương ứng)

19 tháng 2 2022

=2001

18 tháng 4 2018

Gọi cường độ dòng điện của mỗi bóng đèn là d1 và d2

Ta có : 

2 bóng đèn mắc nối tiếp nên 

I = d1 + d2

=> 1,5 = d1 + d2

Mà cường độ dòng điện của bóng đèn là mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua 2 bóng đèn bằng nhau

=> d1= d2 = 1,5 : 2 = 0,75 

18 tháng 4 2018

MN ƠI GIÚP MK ĐI MK ĐG CẦN RẤT RẤT GẤP MÀ 

PLEASE !!!

10 tháng 1 2022

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Lời giải:
Ta thấy $\widehat{xBA}=\widehat{BAD}=50^0$, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Bx\parallel AD(1)$

$\widehat{DAC}=\widehat{ACy}=30^0$, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Cy\parallel AD(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow Bx\parallel Cy$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

Bài 1.

a.

\(A=\frac{5}{4}(-8).(x^2.x)(y^2.y^2)=-10x^3y^4\)

b. $A=-10.1^3.(-1)^4=-10$

2. 

\(B=\frac{15}{2}(\frac{1}{3})^2-\frac{5}{2}(\frac{1}{3})=0\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

Bài 2:

a.

$f(x)=(5x^3-2x^3)+(x^2+3x^2)-2x-3$

$=3x^3+3x^2-2x-3$

$g(x)=(2x^4-2x^4)+(-5x^3+7x^3)+(6x-4x)-1$

$=2x^3+2x-1$

b.

$f(x)+g(x)=(3x^3+3x^2-2x-3)+(2x^3+2x-1)$

$=5x^3+3x^2-4$

c.

$f(x)-g(x)=(3x^3+3x^2-2x-3)-(2x^3+2x-1)$

$=x^3+3x^2-4x-2$

3 tháng 12 2021

màu hồng =))

 

3 tháng 12 2021

Kh có mang