K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 3 2023

1.

Giả sử pt có 2 nghiệm pb, theo hệ thức Viet:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)=2m+4\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

Trừ vế cho vế:

\(\Rightarrow2\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=5\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm không phụ thuộc m

2.

a. Em tự giải

b. Phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta'\ge0\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)^2-\left(m^2-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow2m+2\ge0\Rightarrow m\ge-1\)

c. Theo hệ thức Viet:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_1+x_2-2}{2}=m\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1x_2=\left(\dfrac{x_1+x_2-2}{2}\right)^2-1\)

\(\Rightarrow4x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-4\left(x_1+x_2\right)\)

Đây là hệ thức liên hệ ko phụ thuộc m

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2021

Câu 15:

Gọi $x_0$ là nghiệm chung của 2 pt thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_0^2+ax_0+1=0\\ x_0^2-x_0-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0(a+1)+(a+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x_0+1)(a+1)=0\)

Hiển nhiên $a\neq -1$ để 2 PT không trùng nhau. Do đó $x_0=-1$ là nghiệm chung của 2 PT

Thay vào:

$(-1)^2+a(-1)+1=0$

$\Leftrightarrow 1-a+1=0\Rightarrow a=2$

Đáp án C.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 6 2021

Câu 16:

D sai. Trong tam giác vuông tại $A$ là $ABC$, $\cos (90^0-\widehat{B})=\cos \widehat{C}$ và không có cơ sở để khẳng định $\cos \widehat{C}=\sin \widehat{C}$

22 tháng 1 2022

1. \(\left\{{}\begin{matrix}4x-2y=3.\\6x-3y=5.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-6y=9.\\12x-6y=10.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\in\phi.\)

2. \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=5.\\4x+6y=10.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x+12y=20.\\8x+12y=20.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x\in\phi.\)

3. \(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y+2=0.\\5x+2y=14.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-2.\\5x+2y=14.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-2.\\10x+4y=28.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=-2.\\13x=26.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2.\\x=2.\end{matrix}\right.\)

4. \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=3.\\3x-2y=14.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+15y=9.\\6x-4y=28.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=3.\\19y=-19.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\\y=-1.\end{matrix}\right.\)

7. \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}.\\x+y-10=0.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=0.\\x+y=10.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=0.\\3x+3y=30.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=10.\\-5y=-30.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\\y=6.\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2022

thanks bạn nhìu ạ

 

 

12 tháng 10 2023

loading...  loading...  

a: Xét ΔCAO có

CM là đường cao

CM là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAO cân tại C

mà OA=OC

nên ΔCAO đều

Xét ΔECO có

CM là đường trung tuyến

CM=EO/2

Do đó: ΔECO vuông tại C

hay EC là tiếp tuyến

30 tháng 10 2021

Câu 75:B

Câu 76: C

1) Ta có: \(\sqrt{2x+5}=\sqrt{3-x}\)

\(\Leftrightarrow2x+5=3-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=3-5\)

\(\Leftrightarrow3x=-2\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

2) Ta có: \(\sqrt{2x-5}=\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x-5=x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-x=-1+5\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

23 tháng 8 2021

3 , \(PT\left(đk:\frac{16}{3}\ge x\ge3\right)< =>x^2-3x=16-3x\)

\(< =>x^2-16=0< =>\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\)

4 , \(PT\left(đk:...\right)< =>2x^2-3=4x-3< =>2x^2-4x=0\)

\(< =>2x\left(x-2\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(...\right)\\x=2\left(...\right)\end{cases}}\)

bạn tự tìm đk rồi đối chiếu nhé :P

1) Ta có: \(\sqrt{4x}=\sqrt{5}\)

nên 4x=5

hay \(x=\dfrac{5}{4}\)

2) Ta có: \(\sqrt{16x}=8\)

nên 16x=64

hay x=4

 

23 tháng 8 2021

3, \(2\sqrt{x}=\sqrt{9x}-3\left(đk:x\ge0\right)\)

\(< =>2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3=0\)

\(< =>3-\sqrt{x}=0< =>x=9\)(tmđk)

4, \(\sqrt{3x-1}=4\left(đk:x\ge\frac{1}{3}\right)\)

\(< =>3x-1=16< =>3x-17=0\)

\(< =>x=\frac{17}{3}\)(tmđk)