K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2022

c nào bn

DD
26 tháng 12 2022

Bài 4. c) 

\(P\left(x\right)=x^3+3x^2+mx+8\) chia hết cho \(x+4\) suy ra \(P\left(-4\right)=0\)

khi đó \(\left(-4\right)^3+3.\left(-4\right)^2+m.\left(-4\right)+8=0\Leftrightarrow m=-2\).

c: ĐKXĐ: x<>8

\(\dfrac{3}{2x-16}+\dfrac{3x-20}{x-8}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{13x-102}{3x-24}\)

=>\(\dfrac{9}{6\left(x-8\right)}+\dfrac{18x-120}{6\left(x-8\right)}-\dfrac{26x-204}{6\left(x-8\right)}=\dfrac{-1}{8}\)

=>\(\dfrac{18x-111-26x+204}{6\left(x-8\right)}=\dfrac{-1}{8}\)

=>\(\dfrac{-8x+93}{6x-48}=\dfrac{-1}{8}\)

=>\(\dfrac{8x-93}{6x-48}=\dfrac{1}{8}\)

=>8(8x-93)=6x-48

=>64x-744-6x+48=0

=>58x=696

=>x=12

d: ĐKXĐ: x<>1; x<>-1

\(\dfrac{6}{x^2-1}+5=\dfrac{8x-1}{4x+4}+\dfrac{12x-1}{4x-4}\)

=>\(\dfrac{24}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{20\left(x^2-1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(8x-1\right)\left(x-1\right)+\left(12x-1\right)\left(x+1\right)}{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

=>8x^2-9x+1+12x^2+12x-x-1=24+20x^2-20

=>20x^2+2x=20x^2+4

=>2x=4

=>x=2(loại)

c: (x-2)^2+2(2-x)=0

=>(x-2)^2-2(x-2)=0

=>(x-2)(x-4)=0

=>x=2 hoặc x=4

3 tháng 4 2022

Nếu là câu c 

c, Ta có : BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\left(1\right)\)

Ta có : BK là phân giác \(\widehat{ABH}\)

\(\Rightarrow\dfrac{HK}{AK}=\dfrac{BH}{AB}\left(2\right)\)

Ta có: ΔHBA ~ ΔABC (cmt ) 

(*nếu chưa c/m tam giác đồng dạng thì hãy c/m,  làm r thì khỏi )

\(\Rightarrow\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AB}{AC}\left(3\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{HK}{AK}\)

\(\Rightarrow AK.AD=HK.CD\left(đpcm\right)\)

13 tháng 12 2021

a: BC=50cm

AE=25cm

b: Ta có: \(\left(x-4\right)^2-x\left(x+1\right)\)

\(=x^2-8x+16-x^2-x\)

=-9x+16

8 tháng 4 2022

c) -Gọi D là t/đ CN.

-△BCN có: MD là đg trung bình (M t/đ BC, D t/đ CN)

\(\Rightarrow\)MD//BN

-△MNC có: OD là đg trung bình (O t/đ MN, D t/đ CN)

\(\Rightarrow\)OD//MC \(\Rightarrow\)OD⊥AM.

-△AMD có: MN là đg cao, DO là đg cao, MN cắt DO tại O.

\(\Rightarrow\)O là trực tâm △AMD \(\Rightarrow\)AO⊥MD \(\Rightarrow\)AO⊥BN

8 tháng 4 2022

-Hình:

undefined

28 tháng 4 2021

undefinedundefined