K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

2 tháng 3 2017

Câu 1:

\(PTHH: 2Cu + O2 -(nhiệt)-> 2CuO \) (1)

Vì O2 dư => Chọn nCu để tính

nCu = \(\dfrac{3,2}{64}\) \(= 0,05 (mol)\)

Theo (1) nO2 phản ứng = \(0,025 (mol)\) \((I)\)

Khi cho lượng O2 dư ở trên tác dụng với Sắt thì:

\(3Fe + 2O2 -(nhiệt)-> Fe3O4 \) (2)

nFe = \(\dfrac{11,2}{56} = 0,2 (mol)\)

Theo (2) nO2 dư đã phản ứng \(= 0,3 (mol)\) \((II)\)

Từ (I) và (II) nO2 = \(0,325 (mol)\)

=> VO2 = \(0,325.22,4 = 7,28 (l)\)

2 tháng 3 2017

thank ban nha

28 tháng 11 2016

1g lớn hơn phân tử khối bao nhiêu lần

28 tháng 2 2017

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

20 tháng 1 2018

4,48l khi o2

BT
5 tháng 1 2021

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam

21 tháng 3 2017

PTHH: Cu + 2HCl -> CuCl2 + H2

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2

Ta thấy: số mol của HCl gấp 2 lần số mol của H2

Mà nH2 = 7,84/ 22/4 = 0,35 mol

=> nHCl = 0, 35 x 2 = 0,7 mol

=> m HCl = 0,7 x 36,5 = 25,55 g

m H2 = 0,35 x 2 = 0,7 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mhỗn hợp + mHCl = mmuối khan + mh2 + mchất rắn

=> mmuối khan = (9,14 -2,54)+ 25,55 - 0,7= 31,45 g

22 tháng 3 2017

thank bn nha

20 tháng 3 2017

Gọi thể tích của H2 và C2H2 lần lược là x, y thì ta có:

\(x+y=17,92\left(1\right)\)

Ta lại có X có ti khoi so voi nito la 0,5

\(\Rightarrow\dfrac{2x+26y}{x+y}=28.0,5=14\)

\(\Leftrightarrow x=y\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17,92\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,96\\y=8,96\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{H_2}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{17,92}.100\%=50\%\)

Cái còn lại làm tương tự

19 tháng 3 2017

CAU 1:

Đặt công thức tổng quát của hợp chất hữu cơ A là \(C_xH_yO_z\)
\(nCO_2 = \dfrac{3,384}{44}=0,0768 (mol) \)
\(=> nC=0,0768 (mol)\)
\(=> mC = 0,0768.12=0,922 (g)\)
\(nH_2O=\dfrac{0,694}{18}=0,039(mol)\)
\(=> nH=0,039.2=0,078(mol)\)
\(=> mH=0,078.1=0,078(g)\)
\(Ta có: mO = mA - mC-mH = 0(g)\)
Vậy công thức tổng quát của A trở thành \(C_xH_y\)
\(x:y = 0,0768:0,078 = 1:1\)
=> Công thức thực nghiệm của A là \([CH]_n \)
\(dA/kk = \dfrac{M_A}{29}=2,6\)
\(=> M_A=75,4 (g/mol)\)
Ta được \(13n=75,4 \)
\(=> n\) \(\approx\) \(6\)
Vậy công thức của A là \(C_6H_6\)
31 tháng 10 2017

cũng đúng