K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

 

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

 

– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng– Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận– Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ (xúc tác là vi khuẩn lactic) Glucôzơ ⇒ axit lactic (xúc tác là vi khuẩn lactic)Rau đã biến thành dưa chua.
27 tháng 11 2021

Khi lao động nặng, cơ thể bài tiết mồ hôi và một số khoáng chất cũng bị thải ra ngoài ví dụ: Potassium (K+), Sodium (Na+), Chloride (Cl)…

Nên cần uống nước pha chút muối để bổ sung nước và muối khoáng cho cơ thể

27 tháng 11 2021

Pha muối uống để đỡ đổ mồ hôi,giúp giải nhiệt.

\(a,\) Vì 2 \(gen\) có chiều dài là như nhau nên số \(nu\) là bằng nhau.

\(\rightarrow L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow N=2400\left(nu\right)\)

\(-\) \(Xét\) \(gen\) \(1\)\(( gen\) \(A)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=2400\\2A+3G=3120\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=480\left(nu\right)\\G=X=720\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(-\) \(Xét\) \(gen\) \(2\) \((gen\) \(a)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=2400\\2A+3G=3240\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=360\left(nu\right)\\G=X=840\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

  

8 tháng 2

- ADN và protein có liên kết hidro 

- ADN các nul giữa hai mạch liên kêta với nhau bắng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ subg , lk hidro là liên kết yếu dễ bẻ gãy và tái tạo nhờ vậy tạo nên tính linh động của ADN . lk là liên kết yếu nhưng với số lượng lớn tạo nên tính ổn định cho phân tử ADN 

- protein : liên kết hidro thể hiện trong cấu téuc bậc 2,3,4 đảm bảo cấu téuc ổn định và linh hoạt của protein