K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

KOH, NaOH, BaOH, CaOH, LiOH

đọc tên: bazơ + tên nguyên tố + hiđroxit

vd: bazo natri hidroxit

23 tháng 7 2016

gọi CTC của oxit là R2O3, đặt số mol R2O3 là 0.1(mol)

R2O3+6HCl-->2RCl3+3H2O

0.1           0.6        0.2       0.3           (mol)

C%ddHCl= 0.6x36.5x100/mdd=18.25

==>mddHCl=120(g)

C%ddspu=0.2x(R+35.5x3)x100/[0.1x(2R+48)+120]=23.897

==> R=56 : Fe

23 tháng 7 2016

C% despite= 0,2x(R+35,5x3) x100/ [0.1x(2R+48)+120]=23.897.LLàm phiền bạn có thể giải thích cho mình rõ hơn chỗ phép tính này đk ko?

7 tháng 12 2017

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\) (mol)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\) (mol)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,15=0,3\)

⇒ mFe= 0,15 . 56 = 8,4 (g)

mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g)

b) Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,15\) (mol)

\(m_{FeCl_2}=\) 0,15 . 127 = 19,05 (g)

7 tháng 12 2017

a) nH2=3,36:22,4=0,15mol

==>nFe=0,15mol

nHCl=0,15x2=0,3mol

==>mFe=0,15x56=8,4g

mHCl=0,3x36,5=10,95g

b) theo PTHH ==>FeCl2=0,15mol

==>mFeCl2=0,15x127=19,05g

17 tháng 7 2018

Gọi a là hóa trị của X

......b là hóa trị của Y

CT: Xa2(SO4)II3

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 2a = 6

=> a = 6 : 2 = 3

Hóa trị của X: III

CT: HI3Y1b

Theo quy tắc hóa trị, ta có: b = 3

Hóa trị của Y: III

Gọi CTTQ: XIIIxYIIIy

Theo quy tắc hóa trị: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{III}=1\)

Vậy CT: XY

Gia Hân Ngô thanks

11 tháng 4 2020

Oxit :

- N2O5 : Đinitơ pentoxit

Oxi axit:

- CO2 : Cacbon đi oxit

- NO2: Nito đioxit

- SO3 : Lưu huỳnh tri oxit

- SO2: Lưu huỳnh đi oxit

Oxit bazo:

- CaO : Canxi oxit

- ZnO: Kẽm oxit

- K2O: Kali oxit

4 tháng 5 2018

PT 2H2+O2-->2H20

nH2O=1,8:18=0,1 mol

theo pt nH2=nH2O=0,1 mol \(\Rightarrow\)vH2=0,1*22,4=2,24 L

nO2=1/2nH20=0,05 mol

nên V O2=0,05*22,41,12 l

4 tháng 5 2018

nH2O = \(\dfrac{1,8}{18}\) = 0,1 moll

2H2 + O2 -> 2H2O

0,1<-0,05<-0,1

=>VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24(l)

=>VO2 = 0,05.22,4 = 1,12(l)

12 tháng 12 2016

Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40

=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)

=> CTHH : NaOH

12 tháng 12 2016

theo bài ra:

A=23C (1)

A-B=7 (2)

A+B+C=40 (3)

THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ

23C+23C-7+C=40

-> C=1

-> A=23

->B=16

NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI

 

29 tháng 8 2018

Ta có: NTK O = 16 đvC

Theo đề ta được:

\(\dfrac{M_O}{M_{Zn}}=\dfrac{16}{65,38}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{M_{Zn}}=\dfrac{16}{65,38}\)

\(\Leftrightarrow M_{Zn}=65,38\)

Vậy......................

29 tháng 9 2016

1/ 

a) PTHH         2Mg + O2 ===> 2MgO

 

b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:

       mMgO + mO2 = mMgO

c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:

   mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam