K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp em với

1.  Ngôn ngữ lập trình là gì , ngôn ngữ máy là gì ?

2.   Hãy cho biết kết quả in ra màn hình kết quả sau khi thực hiện câu lệnh

 Writeln(’16 * 2 - 3=’,’16 * 2 – 3’);

3.  Hãy liệt kê các từ khóa trong chương trình đã được học, và ý nghĩa của các từ khóa đó 

4.  Cấu trúc của 1 chương trình gồm máy phần ?

5.  Hãy cho biết kết  quả của bài toán sau 15 / 3 + 9 mod (2 + 3) – 5

6.  Trong ngôn ngữ Pascal khai báo tên chương trình như thế nào là hợp lệ.

7.   Lệnh nào dùng để xóa  dữ liệu màn hình làm việc  ?

8.   Kết thúc câu lệnh phải có cái gì ?

9.   Các kí hiệu MOD ,DIV có ý nghĩa gì ?

10. Các kí hiệu  phép toán trong  PASCAL khác môn toán  ở điểm  nào ?

11. Hãy cho biết kết quả in ra màn hình kết quả sau khi thực hiện câu lệnh

 Writeln(’16 * 2 - 3=’,16 * 2 - 3);

12. Lệnh  writeln và write khác nhau ở điểm nào ?

13. Các kiểu dữ liệu  trong Pascal là những kiểu nào và cho biết phạm  vi ứng dụng của nó tới đâu ?

14. Phép toán số học ta có biểu thức X + A2 . Biểu thức trên sẽ được biểu diễn trong PASCAL như thế nào?

15. Cú pháp  khai báo biến, khai báo hằng, lệnh gán là gì ? cho vd về các cấu trúc trên.

16. Lệnh tạm dừng chương trình trong một khoảng thời gian nhất định là lệnh nào ?

17. Lệnh nào hoặc tổ  hợp phím nào để dùng chương trình để xem kết quả, dùng tổ hợp phím nào để biên dịch chương trình.

18. Biến là gì ? Hằng là gi?

19    Biến và Hằng giống nhau ở điểm nào?

20    Em hãy viết lại chương trình sau để thành chương trình đúng.

Program HINH TRON;

Uses Ctt;

Start

Writeln( TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON: )

Kết thúc.

21    Biến là gì? Em hãy cho biết cấu trúc chung khai báo biến?

22    Biến và hằng khác nhau ở điểm nào?

1

Câu 14: 

x+sqr(a)

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

n,i:integer;

begin

clrscr;

repeat

write('Nhap n='); readln(n);

if n<=0 then writeln('Ban nhap sai, yeu cau nhap lai');

until n>0;

for i:=1 to n do 

  begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:=1 to n do 

  if a[i] mod 2=0 then write(a[i]:4);

readln;

end.

18 tháng 1 2022

C1: Một chương trình Pascal gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân chương trinh

C2: Từ khóa trong Pascal: program, input, output, var, real, begin, readline, writeline và end

C3:  -Tên không bắt đầu bằng chữ số

        - Tên không có khoảng cách

        - Tên không được trùng với từ khóa

C4: ví dụ tính diện tích hình vuông:

Program HINH_VUONG;
   uses crt;
   Var canh: real;
Begin
    clrscr;
    Write('Nhap do dai canh:');readln(canh);
    Writeln('Chu vi hinh vuong la:',4*canh:10:2);
    Writeln('Dien tich hinh vuong la:',canh*canh:10:2);
    readln
end.

C5:              

     B1: Tải Pascal trên 1 link nhất định       

     B2: Mở thư mục chưa file tải về click đúp (hoặc click phải chuột chọn Install) để tiến hành cài đặt  

    B3:  Chọn Next để sang bước kế tiếp:

    B4: Click vào Browse để lựa chọn ổ đĩa cài đặt. Hoặc không bạn có thể để mặc định và tiếp tục chọn Next.

    B5: Click vào Install để bắt đầu cài đặt.

    B6: Chờ đợi quá trình cài đặt diễn ra trong một vài phút.

    B7: Click vào Finish để hoàn tất quá trình cài đặt.

26 tháng 1 2021

Màn hình sẽ in ra giá trị: 3 7

Giải thích:

Câu lệnh if i mod 3=0 then j:=j+1 có nghĩa là j bằng một cộng với số các số chia hết cho 3.

k:=k+j có nghĩa là k bằng bốn cộng với giá trị của j đã tìm.

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng...
Đọc tiếp

-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:

♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;

♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;

♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.

-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.

-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.

-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.

- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.

VD: dayso.inp:5

dayso.out:9

0
26 tháng 12 2021

Chọn C

15 tháng 11 2021

1: 2*10+14= 34

2: 20*3+20=  80

9 tháng 10 2022

theo mình thì câu 1 của bạn đúng còn câu 2 thì có dấu ngoặc đơn ở 20*3+20 nên nó sẽ in ra thành 20*3+20=20*3+20.

17 tháng 12 2017

Câu 1:
Var a:Integer;
Begin
Writeln('Nhap a: '); Readln(a);
If (a mod 2)=0 then writeln(a,'chia het cho 2') else (a,' khong chia het cho 2');
Readln;
End.

Câu 2:
Var S,a,b,c:Integer;
Begin
Writeln('Nhap a: '); readln(a);
Writeln('Nhap b: '); readln(b);
Writeln('Nhap c: '); readln(c);
S:=a+b+c;
Writeln('Tong cua ba so la: ',S);
Readln;
End.

Câu 3:
Var a,b,c:Integer;
Begin
Writeln('Nhap a: '); Readln(a);
Writeln('Nhap b: '); readln(b);
Writeln('Nhap c: '); readln(c);
If (a mod 2)=0 then writeln(a,' la so chan') else (a,' la so le');
If (b mod 2)=0 then writeln(b,' la so chan') else (b,' la so le');
If (c mod 2)=0 then writeln(c,' la so chan') else (c,' la so le');
Readln;
End.

17 tháng 12 2017

what dờ phắc

10 tháng 12 2021

Giúp mình với