Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu a và b là hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với c thì a song song với b. Còn đề bài trên là sai vì: a và b không phải hai đường thẳng phân biệt vì trùng nhau hoặc song song với nhau.
Sửa đề: Một trường có 3 lớp 7, biết \(\frac{2}{3}\) có số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\) số học sinh lớp 7B và bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của 2 lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.
Gọi số học sinh lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là \(x;y;z\inℕ^∗\left(hs\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(x+y=57+z\)
\(\Rightarrow\)\(x+y-z=57\)
Ta có:\(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}=\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}=\frac{12y}{16}=\frac{12z}{15}=\frac{12x+12y-12z}{18+16-15}=\frac{12.\left(x+y-z\right)}{19}=36\)
Do đó:
\(\Rightarrow\)\(\frac{2x}{3}=36\Rightarrow2x=108\Rightarrow x=54\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{3y}{4}=36\Rightarrow3y=144\Rightarrow y=48\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4z}{5}=36\Rightarrow4z=180\Rightarrow z=45\)
Vậy số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(54;48;45\left(hs\right)\)
\(\frac{7}{12}-0,75:\left(4x-3\right)^2=\frac{-3}{2}\)
\(\frac{3}{4}:\left(4x-3\right)^2=\frac{25}{12}\)
\(\left(4x-3\right)^2=\frac{9}{25}=\left(\frac{\pm3}{5}\right)^2\)
+) 4x - 3 = 3/5
4x = 18/5
x = 9/10
+) 4x - 3 = -3/5
4x = 12/5
x = 3/5
Vậy,.........
\(\frac{7}{12}-0,75:\left(4x-3\right)^2=-\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7}{12}.12\left(4x-3\right)^2-\frac{0,75}{\left(4x-3\right)^2}.12\left(4x-3\right)^2=-\frac{3}{2}.12\left(4x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow7\left(4x-3\right)^2-9=-18\left(4x-3\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{10}\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}\)
62/
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)
Suy ra : x = 2k ; y = 5k
Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k = ±1
Với k = 1 ta có :
2 . 1 = 2 ; 5 . 1 = 5
Với k = -1 ta có :
2. (-1) = -2 ; 5 . (-1) = -5
Vậy x = ±2 và y = ±5
63/
Theo bài ra ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Suy ra:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn
Bạn ơi mình bảo này
Cái kiến thức về tia ý
Theo như mình nhớ thì
Đến lớp 6 mới học hay sao ý
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O, còn gọi là một nửa đường thẳng gốc O.
Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước.
Ví dụ: Tia Ox
Tia Ox không bị giới hạn về phía x
Tia gồm:Hai tia đối nhau,Hai tia trùng nhau
đây nhé