K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

a)

Mạch gốc:    G – T – A – G – X – T – T – X – A – G – A – X – X - G 

Mạch bsung:X -  A -  T  - X  - G - A -  A - G  - T  - X  - T -  G -  G  - X

b) Tổng số nu của gen

N = l : 3,4 x 2 = 3000 nu

A + G = 50%N => G = 35%N

A = T = 15%N = 450 nu

G = X = 35%N = 1050 nu

29 tháng 11 2021

a) Đoạn mạch bổ xung với nó là
\(X-A-T-X-G-A-A-G-T-X-T-G-G-X\)

b) Ta có: 1 gen có chiều dài 5100 \(A^0\)

\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{L}{3,4}.2=3000\left(nucleotit\right)\)

Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)

\(\Rightarrow\%G=50\%-\%A=50\%-15\%=35\%\)

Số nucleotit mỗi loại của gen là:

\(A=T=3000.15\%=450\left(nucleotit\right)\)

\(G=X=3000.35\%=1050\left(nucleotit\right)\)

Tích hai loại nu không bổ sung cho nhau là : A.G=16% = 0,16 (1)

Theo NTBS : A+G = 50% = 0,5 (2)

Từ (1) và (2) ta có pt :

x^2 - 0,5x + 0,16 = 0 

Giải pt Vô Nghiệm => Đề sai

 

2 tháng 11 2016

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học

\(a,\) Mạch bổ sung: \(-T-X-G-A-T-X-X-A-G-\)

\(b,\) Mạch ARN tổng hợp từ mạch 2 của gen: \(-A-G-X-U-A-G-G-U-X-\)

\(c,\) \(L=3,4.9=30,6\left(\overset{o}{A}\right)\)

23 tháng 12 2022

Xin lỗi vì câu hỏi không rõ ràng lắm.

2 tháng 1

a, Mạch bổ sung: - T - A - A - X - T - T - G - T - A - X - X - G -

b, Đột biến cặp thứ 11:

- TH1: Thay cặp G - X thành cặp X - G 

=> ADN mới có: A=T=7; G=X=5 => H=2A+3G= 2.7+3.5 = 29 (lk hidro)

- TH2: Thay cặp G - X thành cặp  A - T hoặc T - A

=> ADN mới có: A=T=8 ; G=X=4 => H= 2A+3G=2.8 + 3.4= 28 (lk hidro)

- TH3: Mất cặp G-X 

=> ADN mới có: A-T=7; G=X=4 => H=2A+3G= 2.7 +3.4= 26 (lk hidro)

28 tháng 2 2017

Đáp án C

Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit trên ADN với các nuclêôtit tự do trong quá trình tổng hợp ARN được thể hiện: A với U; T với A; G với X; X với G

16 tháng 11 2021

B

16 tháng 11 2021

Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. ARN và protein đều được tổng hợp ở tế bào chất.

B. Nguyên tắc trong tổng hợp protein là nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.

C. tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung.

D. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.

26 tháng 5 2018

+ Số nu của gen là: (3570 : 3.4) x 2 = 2100 nu \(\Rightarrow\) A + G = 2100 : 2 = 1050 nu (1)

a. Ta có:

A - G = 10% x 2100 = 210 nu (2)

+ Từ 1 và 2 ta có:

A = T = 630 nu; G = X = 420 nu

b. em xem lại ý này nha! Vì tổng số nu của 2 loại lớn nhất cũng chỉ bằng 50% số nu của gen thôi nha!

c.

%A x %G = 5.25% = 0.0525

\(\Leftrightarrow\) A/2(A+G) x G/2(A+G) = 0.5252 (4)

+ Em giải phương trình 1 và 4 sẽ tìm được A và G nha!

11 tháng 10 2021

cj ơi lm s chị tinh đc A vs G v ạ em vẫn h hiểu chỗ đó