Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Mạch gốc: G – T – A – G – X – T – T – X – A – G – A – X – X - G
Mạch bsung:X - A - T - X - G - A - A - G - T - X - T - G - G - X
b) Tổng số nu của gen
N = l : 3,4 x 2 = 3000 nu
A + G = 50%N => G = 35%N
A = T = 15%N = 450 nu
G = X = 35%N = 1050 nu
a) Đoạn mạch bổ xung với nó là
\(X-A-T-X-G-A-A-G-T-X-T-G-G-X\)
b) Ta có: 1 gen có chiều dài 5100 \(A^0\)
\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{L}{3,4}.2=3000\left(nucleotit\right)\)
Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)
\(\Rightarrow\%G=50\%-\%A=50\%-15\%=35\%\)
Số nucleotit mỗi loại của gen là:
\(A=T=3000.15\%=450\left(nucleotit\right)\)
\(G=X=3000.35\%=1050\left(nucleotit\right)\)
Tk:
Mạch mã gốc của một đoạn gen có trình tự nuclêôtit như sau :
…– T – A – X – G – T – T – A – G – X – …
Đoạn gen này được xử lí đột biến, sau khi mất cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì sẽ có trình tự như sau:
…– T – A– G – T – T – A – G – X – …
Quá trình tổng hợp mARN sẽ diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, G liên kết với X, X liên kết với G và T liên kết với A. Theo đó, ta sẽ được đoạn mạch mARN có trình tự như sau:
…– A – U– X – A – A – U – X – G – …
\(a,\) Mạch bổ sung: \(-T-X-G-A-T-X-X-A-G-\)
\(b,\) Mạch ARN tổng hợp từ mạch 2 của gen: \(-A-G-X-U-A-G-G-U-X-\)
\(c,\) \(L=3,4.9=30,6\left(\overset{o}{A}\right)\)
a, Mạch bổ sung: - T - A - A - X - T - T - G - T - A - X - X - G -
b, Đột biến cặp thứ 11:
- TH1: Thay cặp G - X thành cặp X - G
=> ADN mới có: A=T=7; G=X=5 => H=2A+3G= 2.7+3.5 = 29 (lk hidro)
- TH2: Thay cặp G - X thành cặp A - T hoặc T - A
=> ADN mới có: A=T=8 ; G=X=4 => H= 2A+3G=2.8 + 3.4= 28 (lk hidro)
- TH3: Mất cặp G-X
=> ADN mới có: A-T=7; G=X=4 => H=2A+3G= 2.7 +3.4= 26 (lk hidro)