Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{4}\right):\dfrac{23}{10}\)
\(=\dfrac{12-35}{20}\cdot\dfrac{10}{23}\)
\(=\dfrac{-23\cdot10}{23\cdot20}=-\dfrac{1}{2}\)
b: Ta có: \(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)^2\cdot\dfrac{12}{5}-\dfrac{11}{5}\)
\(=\dfrac{1}{144}\cdot\dfrac{12}{5}-\dfrac{11}{5}\)
\(=\dfrac{1}{60}-\dfrac{11}{5}=\dfrac{1}{60}-\dfrac{132}{60}=\dfrac{-131}{60}\)
Bài 77:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-8}=5\)
Do đó: x=40; y=45
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
Mình không nhìn thấy câu hỏi, giờ mới thấy bạn ạ
Do mở rộng cạnh của thửa đất về cả bốn phía nên thửa đất mới sau khi mở rộng cũng là hình vuông. mỗi cạnh của thửa đất lúc sau đã tăng :
0,5 x 2 = 1 (m)
Gọi cạnh hình vuông lúc đầu là x đk x > 0
Thì cạnh hình vuông lúc sau là : x + 1
theo bài ra ta có : (x + 1)( x + 1) - x2 = 20
x2 + x + x + 1 - x2 = 20
2x = 20 -1
2x = 19
x = 19: 2
x = 9,5
Kết luận cạnh hình vuông lúc đầu là 9,5 m
\(6x^3y^4-2x^4y^2+3x^2y^2+5x^4y^2-ax^3y^4=\left(6-a\right)x^3y^4+3x^4y^2+3x^2y^2\)
Do bậc của đa thức là 6
\(\Rightarrow6-a=0\Rightarrow a=6\)
6:
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
mà 8<9
nên \(2^{225}< 3^{150}\)
4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)
Dấu = xảy ra khi 5x+3=0
=>x=-3/5
1:
\(\left(2x+1\right)^4>=0\)
=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)
=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
a: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ACB}=\widehat{ECN}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{ECN}\)
Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)
Do đó: ΔMBD=ΔNCE
=>DM=EN
b: Ta có: DM\(\perp\)BC
EN\(\perp\)BC
Do đó: DM//EN
Xét ΔIDM vuông tại D và ΔIEN vuông tại E có
MD=EN
\(\widehat{MDI}=\widehat{ENC}\)(hai góc so le trong, DM//EN)
Do đó: ΔIDM=ΔIEN
=>IM=IN
=>I là trung điểm của MN
a) \(\left(2x-1\right)\left(x^2-x+1\right)+x^2\left(3-2x\right)=2\)
\(\Rightarrow2x^3-2x^2+2x-x^2+x-1+3x^2-2x^3=2\)
\(\Rightarrow\left(2x^3-2x^3\right)-\left(2x^2+x^2-3x^2\right)+\left(2x+x\right)-1=2\)
\(\Rightarrow3x-1=2\)
\(\Rightarrow3x=2-1\)
\(\Rightarrow3x=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
a. bằng 1/3 nha