K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

a.

\(d=\dfrac{56}{12}=4.67\)

Fe nặng hơn C 4.67 lần 

b. 

\(d=\dfrac{56}{16}=3.5\)

Fe nặng hơn O 3.5 lần 

c.

\(d=\dfrac{56}{64}=0.875\)

Fe nhẹ hơn Cu 0.875 lần 

d.

\(d=\dfrac{56}{32}=1.75\)

Fe nặng hơn S 1.75 lần 

5 tháng 6 2022

câu hỏi đầu tiên của bn

27 tháng 8 2021

– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.

– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.

22 tháng 7 2021

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

11 tháng 10 2021

a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần

b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần

 

lưu huỳnh nặng hơn oxi:  \(\dfrac{32}{16}=2\)  ( lần )

lưu huỳnh nhẹ hơn đồng :   \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\)  ( lần )

11 tháng 9 2021

Áp dụng công thức tính tỉ khối:

dS/O = 3216 = 2

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.

Tương tự :

dS/H 321 = 32

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.

dS/C = 3212 = 2.6666 

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.

 
26 tháng 9 2021

bạn có zalo ko

 

8 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/aE0YnZd.jpg
8 tháng 11 2018

Ta có: \(\dfrac{NTK_S}{PTK_{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)

Vậy nguyên tử lưu huỳnh nhẹ hơn phân tử SO2 và nhẹ hơn 0,5 lần

25 tháng 12 2021

a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )

=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần

b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )

=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần

25 tháng 12 2021

Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a