K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/aE0YnZd.jpg
8 tháng 11 2018

Ta có: \(\dfrac{NTK_S}{PTK_{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)

Vậy nguyên tử lưu huỳnh nhẹ hơn phân tử SO2 và nhẹ hơn 0,5 lần

25 tháng 12 2021

a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )

=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần

b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )

=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần

25 tháng 12 2021

Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a

11 tháng 9 2021

Áp dụng công thức tính tỉ khối:

dS/O = 3216 = 2

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử O 2 lần.

Tương tự :

dS/H 321 = 32

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử H 32 lần.

dS/C = 3212 = 2.6666 

Vậy nguyên tử S nặng hơn nguyên tử C khoảng 3 lần.

 
26 tháng 9 2021

bạn có zalo ko

 

7 tháng 7 2018

Nguyên tử magie

Nặng hơn bằng Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 lần nguyên tử Cacbon

Nhẹ hơn bằng Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 lần nguyên tử lưu huỳnh

Nhẹ hơn bằng Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 lần nguyên tử nhôm

27 tháng 8 2021

– Giữa nguyên tử magie và lưu huỳnh, magie nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh, và bằng ¾ lần nguyên tử lưu huỳnh.

– Giữa nguyên tử magie và nguyên tử nhôm, magie nhẹ hơn nguyên tử nhôm, và bằng 8/9 lần nguyên tử nhôm.

11 tháng 10 2021

a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần

b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần

 

lưu huỳnh nặng hơn oxi:  \(\dfrac{32}{16}=2\)  ( lần )

lưu huỳnh nhẹ hơn đồng :   \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\)  ( lần )

17 tháng 8 2021

a.

\(d=\dfrac{56}{12}=4.67\)

Fe nặng hơn C 4.67 lần 

b. 

\(d=\dfrac{56}{16}=3.5\)

Fe nặng hơn O 3.5 lần 

c.

\(d=\dfrac{56}{64}=0.875\)

Fe nhẹ hơn Cu 0.875 lần 

d.

\(d=\dfrac{56}{32}=1.75\)

Fe nặng hơn S 1.75 lần 

5 tháng 6 2022

câu hỏi đầu tiên của bn

18 tháng 9 2016

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(C\right)}=\frac{24}{12}=2>1\)

Vậy nguyên tử Mg nặng hơn nguyên tử C 2 lần.

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(S\right)}=\frac{24}{32}=0,375< 1\)

Vậy nguyên tử Mg nh hơn nguyên tử S 0,375 lần.

\(\frac{NTK\left(Mg\right)}{NTK\left(Al\right)}=\frac{24}{27}\approx0,89< 1\)

Vậy nguyên tử Mg nh hơn nguyên tử Al 0,89 lần.

 

18 tháng 9 2016

Magie nhé bạn

15 tháng 10 2021

a)

\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)

Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần

b)

\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)

Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần

c)

\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)

Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần