K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2021
 

Đáp án:

thay t=2 vào pt x = 5 – 20t;

x = 5 – 20t=x = 5 – 20*2=-35;

chọn D

Giải thích các bước g:

7 tháng 10 2021

\(x=5-20t\Rightarrow\) \(v=20\)km/h

Quãng đường chất điểm đi sau 2h: \(S=v\cdot t=2\cdot20=40km\)

 

1 tháng 2 2023

Các dạng năng lượng xuất hiện trong hình vẽ là: thế năng hấp dẫn, động năng, quang năng, năng lượng âm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Các dạng năng lượng xuất hiện trong hình vẽ là: thế năng hấp dẫn, động năng, quang năng, năng lượng âm.

1 tháng 2 2023

a) Các dạng năng lượng khi xe chuyển động trên đường

- Động năng: do xe chạy trên đường.

- Nhiệt năng: do động cơ của xe tỏa ra.

- Năng lượng âm thanh: do động cơ khi hoạt động phát ra.

- Năng lượng ánh sáng: do đèn của xe phát ra.

- Điện năng: hệ thống điện trong xe hoạt động.

b) Các dạng năng lượng khi thuyền chuyển động trên mặt nước

- Động năng của động cơ thuyền khi chạy.

- Năng lượng âm thanh: thuyền chạy phát ra âm thanh nổ từ động cơ.

- Động năng của dòng nước chảy.

- Nhiệt năng của động cơ thuyền.

c) Các dạng năng lượng khi bánh được nướng trong lò

- Nhiệt năng của lò nướng tỏa ra.

- Điện năng của dòng điện giúp cho lò hoạt động.

- Năng lượng ánh sáng: hệ thống đèn trong lò.

d) Các dạng năng lượng khi đèn đang chiếu sáng

- Năng lượng ánh sáng do đèn phát ra.

- Nhiệt năng do đèn tỏa nhiệt ra môi trường.

- Điện năng của dòng điện giúp cho đèn hoạt động.

e) Các dạng năng lượng khi cây nảy mầm và lớn lên

- Năng lượng hóa học được cây hấp thụ từ môi trường đất chuyển hóa thành dinh dưỡng giúp cây sinh trưởng và phát triển.

- Năng lượng ánh sáng: cây hấp thụ năng lượng ánh sáng của mặt trời để quang hợp.

f) Các dạng năng lượng khi con người hoạt động tư duy

- Năng lượng hóa học từ thức ăn được cơ thể chuyển hóa thành năng lượng có ích giúp cho não bộ hoạt động.

- Động năng xuất hiện khi con người thực hiện các hoạt động: viết, gõ bàn phím…

Tham khảo:

Tóm tắt: Cho biết: AB = 80 cm OA = OB = 40 cm P1 = 2 N O1A = 10 cm P2 = 3 N Tính: O2B = ? (cm) F = ? (N) = ?

Giải: Ta có: d1 = OO1 = OA – O1A = 40 – 10 = 30 cm. d2 = OO2 = OB – O2B = 40 - O2B Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay cố định O, ta có: d1. P1 = d1. P2 ⇒ . ⇒ O2B = 40 – d2 = 40 – 20 = 20 cm. Vậy vật có P2 = 3 N treo cách đầu B đoạn 20 cm. Áp dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song: ⇒ Giá trị lực kế F = P1 + P2 = 3 + 2 = 5 N. Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều thì hợp lực có: - Điểm đặt: tại O. - Giá : song song với giá của và cùng chiều với . - Độ lớn: P = P1 + P2 = 3 + 2 = 5 N.

Xem nội dung đầy đủ tại: https://123docz.net/document/7230940-bai-tap-vat-ly-10-lymoment.htm

1 tháng 2 2023

a) Cột chịu lực trong tòa nhà chịu tác dụng của cặp lực nén ngược chiều nhau, vuông góc với bề mặt của cột và hướng vào phía trong cột  Đây là biến dạng nén.

b) Cánh cung khi kéo dây cung chịu tác dụng của cặp lực kéo ngược chiều nhau, vuông góc với bề mặt của cánh cung và hướng ra phía ngoài cánh cung  Đây là biến dạng kéo.

11 tháng 9 2021

1.\(S=9,6m,g=a=9,8m/s^2\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.9,8.t^2=4,9t^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{S}{4,9}}=1,4s\)

\(\Rightarrow v=vo+gt=9,8.1,4=13,72m/s\)

2.\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}.9,8.3^2=44,1m\)

3.\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}gt^2=44,1m\)

\(\Rightarrow S'=\dfrac{g\left(2.3-1\right)}{2}=24,5m\)

11 tháng 9 2021

lâu lâu đổi gió tí :3

26 tháng 12 2020

Tốc độ góc của đĩa là:

\(\omega=\dfrac{2\pi}{0,2}=10\pi\) (rad/s)

Tốc độ dài của đĩa là:

\(v=\omega R=10\pi.0,3=3\pi\) (m/s)

2 tháng 1 2022

Cô ơi cho em hỏi với ạ . Sao ct tính góc lại là 2pi/t vậy ạ , bọn em chỉ đc học là w = đenta anpha / đenta t thôi ạ . Mong cô phản hồi và chỉ cho em với ạ . Huhu 😢