K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 8:

a) ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{2019}{3}\)

b) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2-5x\ne0\\4-3x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{2}{5}\\x\le\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

c) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}2-3x\ge0\\x+5>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{2}{3}\\x>-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-5< x\le\dfrac{2}{3}\)

e) ĐKXĐ: \(\dfrac{3x-1}{4-x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-1}{x-4}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-1\ge0\\x-4< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\le x< 4\)

h) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

Bài 10:

a) Ta có: \(\left|x-4\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=3\\x-4=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=1\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\sqrt{x^2+3}=\sqrt{4x}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(x+\sqrt{3x+10}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+10}=-x\left(x\le0\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2=3x+10\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\left(loại\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b: =(m-1)^2-4(-m^2-2)

=m^2+2m+1+4m^2+8

=5m^2+2m+9

=5(m^2+2/5m+9/5)

=5(m^2+2*m*1/5+1/25+44/25)

=5(m+1/5)^2+44/5>=44/5>0 với mọi m

=>PT luôn có hai nghiệm pb

14 tháng 5 2023

Làm giúp em câu c nữa với ạ

17 tháng 10 2021

\(4,\\ b,B=\dfrac{x}{y}+\dfrac{y}{z}+\dfrac{z}{x}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{xyz}{xyz}}=3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=z\)

\(c,x+y=4\Leftrightarrow x=4-y\\ \Leftrightarrow C=\left(4-y\right)^2+y^2\\ C=16-8y+y^2+y^2=2\left(y^2-4y+4\right)+8\\ C=2\left(y-2\right)^2+8\ge8\\ C_{min}=8\Leftrightarrow x=y=2\)

Câu 3: 

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m^2-3m+4\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-3m+4\right)\)

\(=4m^2-16m+4-4m^2+12m-16=-4m-12\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m-12>0

=>-4m>12

hay m<-3

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-3m+4\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+4-2m+2=0\)

=>(m-2)(m-3)=0

hay \(m\in\varnothing\)

17 tháng 10 2021

\(3,\\ A=\dfrac{1}{x^2-4x+9}=\dfrac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\)

Vì \(\left(x-2\right)^2+5\ge5\Leftrightarrow A\le\dfrac{1}{5}\)

\(A_{max}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow x=2\)

\(B=\dfrac{1}{x^2-6x+17}=\dfrac{1}{\left(x-3\right)^2+8}\)

Vì \(\left(x-3\right)^2+8\ge8\Leftrightarrow B\le\dfrac{1}{8}\)

\(B_{max}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=3\)

27 tháng 5 2022

\(x+\sqrt{4-x^2}=2\)

\(\Leftrightarrow4-x^2=\left(2-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4-x^2=4-8x+x^2\)

\(\Leftrightarrow4-x^2-4+8x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow8x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

28 tháng 5 2022

\(x+\sqrt{1-x^2}=1\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=\left(1-x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow1-x^2=1-2x+x^2\)

\(\Leftrightarrow1-x^2-1+2x-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 9 2021

Bài 2a 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{256}{25}\)cm 

-> BC = HB + CH = \(25+\frac{256}{25}=\frac{881}{25}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago của tam giác ABH vuông tại H 

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{881}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=18,9...\)cm 

3 tháng 9 2021

Bài 2c 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=HB.HC=3.4=12\Rightarrow AH=2\sqrt{3}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{21}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{21}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=2\sqrt{7}\)cm