Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAC=ΔOBD
=>OC=OD
Bài 7:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)
mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)
nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)
Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)
Do đó: ΔABD=ΔCAE
b: ta có: ΔABD=ΔCAE
=>DB=AE và AD=CE
DB+CE=DA+AE=DE
\(5,\\ a,\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\left(gt\right)\\AD=BC\left(gt\right)\\AC.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABC=\Delta CDA\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CAB}=\widehat{DCA}\\\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\left(các.cặp.góc.tương.ứng\right)\)
Mà các cặp góc này ở vị trí so le trong nên \(AB//CD;AD//BC\)
a) xét tg ABD và tg ACD có :
AB = AC (gt)
AD chung
Góc BAC = góc DAC( AD là p/g góc BAC)
=> tg ABD = tg ADC( c-g-c)
b)xét tg AMB và tg AMC có:
AM chung
AB = AC (gt)
góc BAM = góc CAM ( M thuộc AD)
=> tg ABM = tg ACM ( c-g-c)
c)vì tg ADB = tg ADC (cmt)
=> DB = DC (cạnh tương ứng )
Vì tg AMB = tg AMC (cmt)
=> BM = MC (cạnh tương ứng)
Xét tg MBD và tg MCD có
MB= MC (cmt)
MD chung
BD = DC ( cmt)
=> tg MBD = tg MCD ( c-c-c)
Bài 1:
a. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì a là bội của b và b là ước của a.
b.
Để tìm ước một số tự nhiên lớn hơn 1 thì ta chia số đó cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến số đó, xem phép chia nào là chia hết thì số chia đó chính là ước.
$\text{Ư(27)}=\left\{1;3;9;27\right\}$
c.
Muốn tìm bội của 1 số tự nhiên khác 0 thì nhân số đó với các số 0,1,2,....
Bội của 5 nhỏ hơn 45 và lớn hơn 5 là:
$\left\{10;15;20;25;30;35;40\right\}$
Bài 2:
a/$x\in \left\{15;30\right\}$
b/ $x\in\left\{0;6;12;18;24\right\}$
c/ $x\in\left\{30;45;60;75;90\right\}$
d/ $x\in\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20\right\}$
e.
$x+16\vdots x+1$
$(x+1)+15\vdots x+1$
$15\vdots x+1$
Vậy $x+1$ là ước của $15$
$\Rightarrow x+1\in\left\{1;3;5;15\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{0;2;4;14\right\}$
Thanks