K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Vì Ag < Cu nên Al sẽ tác dụng với AgNO3 trước còn dư thì sẽ tác dụng tiếp với Cu(NO3)2

dúng chất hết chất dư là ra Kết quả là 16,37 g

6 tháng 5 2019

Đáp án C

Ta có:

Ta có:

Bảo toàn điện tích: 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

 

BTKL:  

 

Do vậy rắn Z chứa 0,038 mol Mg dư.

BTKL:  

 

3 tháng 4 2017

Đáp án D

nAgNO3 = 0,036 mol

nCu(NO3)2 = 0,024 mol

Xét cả quá trình phản ứng, ta thấy chỉ có Mg nhường e và Ag+, Cu2+ nhận e.

Bte: 2nMg pư = nAg+ + 2nCu2+ => nMg pư = (0,036 + 2.0,024):2 = 0,042 mol

=> nMg dư = 0,08 – 0,042 = 0,038 mol

Ta có: mX + mY = m + mAg + mCu + mMg dư => 4,21 + 4,826 = m + 0,036.108 + 0,024.64 + 0,038.24

=> m = 2,7 gam

7 tháng 6 2019

Đáp án A

Vì T chứa 3 kim loại nên T chứa Cu, Ag và Fe dư (Al phản ứng trước Fe).

Khi đó Al, Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.

Khi cho T phản ứng với HCl dư, chỉ có Fe phản ứng

24 tháng 12 2016

\(n_{Ag+}=0,036mol, n_{Cu2+}=0,024mol\)

Khối lượng Cu, Ag sinh ra tối đa là 0,036.108+0,024.64=5,424(g) > 4,21 gam

Suy ra hh A tan hết vào trong dung dịch, 4,21g rắn X sinh ra chỉ gồm Ag và có thể có Cu.

Lượng Ag sinh ra tối đa là 0,036.108=3,888 (g) <4,21 gam

suy ra rắn X có 3,888 gam Ag và 4,21-3,888=0,322 gam Cu

Lượng Cu2+ còn lại trong dung dịch Y là 0,024.64-0,322=1,214(g)

 

Bảo toàn điện tích, ta thấy dd Y có số mol điện dương là \(n_{\left(+\right)ddY}=n_{NO3-}=1.n_{Ag}+2.n_{Cu2+}=0,036+0,024.2=0,084\left(mol\right)\)

Trong khi đó lại cho tới 0,08 mol Mg vào dd Y, nên chắc chắn Mg sẽ dư. suy ra rắn Z gồm toàn bộ m gam hỗn hợp A ban đầu, Cu và Mg dư

\(m_{Mg dư}=24\left(0,08-\frac{0,084}{2}\right)=0,912\left(g\right)\)

Vậy \(m=m_Z-m_{Cu}-m_{Mg dư}=4,826-0,912-1,214=2,7\left(g\right)\)

 

2 tháng 8 2016

Khj cho B td H2SO4 ko co chat khj thoat ra chung to Al va Zn da pu het. 
nCu(NO3)2=0,03=>nCu[+2]=0,03. 
nAgNO3=0,01=>nAg+=0,01 
goi x,y la so mol Al,Zn. 
Al>Al[+3]+3e 
Zn>Zn[+2]+2e 
=>ne nhuog=3x+2y 
Cu[+2]+2e>Cu 
Ag+ + 1e>Ag 
=>ne nhan=0,03.2+0,01=0,07 
theo dlbt e=>3x+2y=0,07 
27x+65y=1,57 
=>x=0,01,y=0,02 
=>nAl(NO3)3=0,01 
=>mAl(NO3)3=2,13g 
nZn(NO3)2=nZn[+2]=0,02=>mZn(NO3)2=3,78g 
khoi luog Cu va Ag la=0,03.64+0,01.108=3g 
=>kl dd giam la 3-1,57=1,43 
=>kl dd luc sau la 101,43-1,43=100g 
=>C%Al(NO3)3=2,13/100=2,13% 
C%Zn(NO3)2=3,78% 

2 tháng 8 2016

cám ơn nha

10 tháng 7 2019

Chọn C.

Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol

Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)

Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)

→ BT :   e   0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y  (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5

1 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

Do Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag || Z gồm Fe, Cu và Ag.

nFe dư = nH2 = 0,05 mol ||► Trong X có nAl = nFe = 8,3 ÷ (27 + 56) = 0,1 mol.

dung dịch sau phản ứng chứa 0,05 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Al(NO3)3.

Đặt nCu(NO3)2 = x; nAgNO3 = y ∑nNO3 = 2x + y = 0,05 × 2 + 0,1 × 3.

mrắn không tan = 64x + 108y = 28(g) || Giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,2 mol.

[Cu(NO3)2] = 1M; [AgNO3] = 2M chọn B.

17 tháng 3 2018

Vì Z gồm 3 kim loại Z gồm Ag, Cu, Fe.

+ Z phản ứng HCl dư 0,05 mol H2 nFedư = 0,05 mol

+ Sơ đồ bài toán ta có:

Đáp án A