Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{3}\) - |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = 12
|\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = \(\dfrac{1}{3}\) - 12
| \(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| = - \(\dfrac{35}{3}\)
Vì |\(\dfrac{3}{4}\) - \(x\)| ≥ 0 ⇒ - \(\dfrac{35}{3}\) ≥ 0 (vô lý)
Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài
12:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔNAC và ΔNBE có
góc NAC=góc NBE
NA=NB
góc ANC=góc BNE
=>ΔNAC=ΔNBE
=>AC=BE
c: Xét tứ giác AEBC có
AC//BE
AC=BE
=>AEBC là hình bình hành
=>AE//BC
d: Xét ΔEAC có EF/EA=EN/EC
nên FN//AC//EB
Xét ΔECB có CM/CB=CN/CE
nên NM//EB
=>F,N,M thẳng hàng
Hình em tự vẽ nhé.
Từ B ta kẻ BI vuông góc với ME, căt ME tại I. Dễ dàng chứng minh được tam giác BHI bằng tam giác EIH nên BH = EI.
Mà EI = ME+MI. Vậy để chứng minh: MD+ME=BH ta chỉ cần chứng minh MI=MD.
Do BỊ vuông góc EI, EI vuông góc với AC nên BỊ song song AC.
Vậy: \(\widehat{IBC}=\widehat{ACB}\)(hai góc so le trong).
DO tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
Xét tam giác BMD và tam giác BMI:
Có BM chung .
\(\widehat{IBC}=\widehat{ABC}.\)
\(\widehat{D}=\widehat{I}=90^o.\)
Vậy: \(\Delta BMD=\Delta BMI\)(ch. gn).
Suy ra: IM=MD. Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bài 4 a) Ta có : M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y=ax => y/x = a => -3/1 = -3
=> a = -3
Ta có : y = -3x => 2.-3 = -6
Vậy N(-5;2) ko thuộc
`#1231.2021`
`1.`
Ta có:
`y` tỉ lệ nghịch với `x` theo hệ số tỉ lệ `-4`
`=> y = (-4)/x` `(1)`
`x` tỉ lệ nghịch với `z` theo hệ số tỉ lệ `3/4`
`=> x = 3/4 \div z` `(2)`
Thay `(2)` vào `(1)`
`=> y = (-4)/(3/4 \div z) => y = -16/3 * z`
Vậy, `y` và `z` tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ `-16/3`
`=> A.`
\(c,-\dfrac{8}{13}+\left(-\dfrac{7}{5}-x\right)=-\dfrac{1}{2}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{13}\\ -\dfrac{7}{5}-x=-\dfrac{29}{26}\\ x=-\dfrac{7}{5}-\left(-\dfrac{29}{26}\right)=-\dfrac{37}{130}\\ d,-1\dfrac{1}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{8}{7}-\left[-\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)\right]=-\dfrac{4}{21}\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{8}{7}-\left(-\dfrac{4}{21}\right)\\ -\dfrac{5}{3}+\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{20}{21}\\ x-\dfrac{7}{3}=-\dfrac{20}{21}-\left(-\dfrac{5}{3}\right)\\ x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{3}=\dfrac{64}{21}\\ e,-\dfrac{2}{3}-x:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}\\ x:\dfrac{1}{2}=-\dfrac{16}{15}\\ x=-\dfrac{16}{15}\times\dfrac{1}{2}=-\dfrac{8}{15}\)
c: -8/13+(-7/5-x)=-1/2
=>x+7/5+8/13=1/2
=>x=1/2-7/5-8/13=-197/130
d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{7}+\dfrac{5}{3}-\left(x-\dfrac{7}{3}\right)=\dfrac{-4}{21}\)
=>\(x-\dfrac{7}{3}=\dfrac{-8}{7}+\dfrac{5}{3}+\dfrac{4}{21}=\dfrac{-24+35+4}{21}=\dfrac{18}{21}=\dfrac{6}{7}\)
=>x=6/7+7/3=18/21+49/21=67/21
e: =>x:1/2=-2/3-2/5=-16/15
=>x=-16/15*1/2=-8/15
f: =>-8/5*x=-1/3+4/9=1/9
=>x=-1/9:8/5=-1/9*5/8=-5/72
g: =>-4/5x-1/4+x=-13/3
=>1/5x=-13/3+1/4=-52/12+3/12=-49/12
=>x=-49/12*5=-245/12
h: =>12/7:x-1/2=0 hoặc 2/5x-3/2=0
=>12/7:x=1/2 hoặc 2/5x=3/2
=>x=12/7:1/2=24/7 hoặc x=3/2:2/5=3/2*5/2=15/4
Tham khảo
Avt của em là Hinata , tình yêu của Hinata là Naruto , hỏi Naruto í :))))
rên tia đối của tia HI lấy điểm D sao cho ID=IK.
=> IDN= IKN (c.g.c)=> ND=NK (*)và = =120.
Tam giác HIK có = =360. Suy ra = 1080. Mà góc DHK kề bù với góc IHK nên = 720.(1)
Tam giác IDK có ID=IK ( theo cách vễ điểm D) => Tam giác IDK là tam giác cân, lại có góc DIK =360, nên có = =720.(2)
Từ (1) và (2) =>DKDH cân tại K => KD=KH (3)
Mặt khác, = 720 – 120 = 600 (**)
Từ (*) và (**)=>DKDN là tam giác đều => KD=KN (4)
a: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{13}{15}=\dfrac{3}{5}+\left(-\dfrac{13}{15}\right)\)
b: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{2}{3}\)
c: \(-\dfrac{4}{15}=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{3}{2}\)