Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: Xét (O) có
CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm
CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm
Do đó: CM=CA
Xét (O) có
DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm
DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm
Do đó: DM=DB
Ta có: CD=CM+MD
nên CD=CA+DB
Bài 2:
a: \(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\left(m-3\right)=4-4m+12=-4m+16\)
Để pt vô nghiệm thì -4m+16<0
=>m>4
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m+16=0
=>m=4
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+16>0
=>m<4
b: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-m+1\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+4m-4=-4m\)
Để pt vô nghiệm thì -4m<0
=>m>0
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì -4m=0
=>m=0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m>0
=>m<0
c: \(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot1\cdot1=m^2-4\)
Để pt vô nghiệm thì m^2-4<0
=>-2<m<2
Để phương trình co nghiệmduy nhất thì m^2-4=0
=>m=2 hoặc m=-2
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m^2-4>0
=>m>2 hoặc m<-2
Bài 9:
a: Xét tứ giác OPMN có
góc OPM+góc ONM=180 độ
=>OPMN là tứ giác nội tiếp
b: \(MN=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
c: ΔOAB cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH vuông góc AB
Xét tứ giác OHNM có
góc OHM=goc ONM=90 độ
=>OHNM là tứ giác nội tiép
=>góc MHN=góc MON
Bài 2:
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)
Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)
=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
3) Ta có: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-6\right)\)
\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-6\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+24\)
\(=-8m+28\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thì Δ>0
\(\Leftrightarrow-8m+28>0\)
\(\Leftrightarrow-8m>-28\)
hay \(m< \dfrac{7}{2}\)
Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{1}=2m-2\\x_1x_2=m^2-6\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(x_1^2+x_2^2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=16\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(m^2-6\right)-16=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m^2+12-16=0\)
\(\Leftrightarrow2m^2-8m=0\)
\(\Leftrightarrow2m\left(m-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\left(nhận\right)\\m=4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 96: D. AB > CD (do AB là đường kính; CD là dây).
Câu 97: A. IC = ID (do CD \(\perp\) AB; CD là dây; AB là đường kính).
\(1,\\ a,=2\sqrt{5}-4\sqrt{2}+6\sqrt{2}-12\sqrt{2}=-10\sqrt{2}+2\sqrt{5}\\ b,=4\sqrt{6a}-3\sqrt{6a}+3\sqrt{6a}-\dfrac{1}{2}\cdot5\sqrt{6a}=\dfrac{3}{2}\sqrt{6a}\\ c,=21+4\sqrt{21}-2\sqrt{21}=21+2\sqrt{21}\\ d,=\left(6\sqrt{7}+\sqrt{7}-2\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{14}\\ =\left(7\sqrt{7}-2\sqrt{2}\right)\sqrt{7}+2\sqrt{14}\\ =49-2\sqrt{14}+2\sqrt{14}=49\)
\(2,\\ a,=\dfrac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6}{7}\\ b,=\dfrac{6\sqrt{2}+8-6\sqrt{2}+8}{\left(3\sqrt{2}-4\right)\left(3\sqrt{2}+4\right)}=\dfrac{16}{2}=8\\ c,=\dfrac{\sqrt{15}}{5}+\dfrac{\sqrt{15}}{30}-\dfrac{\sqrt{15}}{15}\\ =\dfrac{6\sqrt{15}+\sqrt{15}-2\sqrt{15}}{30}=\dfrac{5\sqrt{15}}{30}=\dfrac{\sqrt{15}}{6}\\ d,=\dfrac{15\left(\sqrt{6}+1\right)}{6-1}+\dfrac{4\left(\sqrt{6}+2\right)}{6-4}-\dfrac{12\left(3+\sqrt{6}\right)}{9-6}-\sqrt{6}\\ =3\left(\sqrt{6}+1\right)+2\left(\sqrt{6}+2\right)-4\left(3+\sqrt{6}\right)-\sqrt{6}\\ =3\sqrt{6}+3+2\sqrt{6}+4-12-4\sqrt{6}-\sqrt{6}=\sqrt{6}-5\)
giúp em nốt bài 2 đc ko ạ