Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a; \(\dfrac{x-1}{12}\) = \(\dfrac{5}{3}\)
\(x-1\) = \(\dfrac{5}{3}\) \(\times\) 12
\(x\) - 1 = 20
\(x\) = 20 + 1
\(x\) = 21
b; \(\dfrac{-x}{8}\) = \(\dfrac{-50}{x}\)
-\(x\).\(x\) = -50.8
-\(x^2\) = -400
\(x^2\) = 400
\(\left[{}\begin{matrix}x=-20\\x=20\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-20; 20}
c; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{14}{x+1}\)
\(x\).(\(x\)+1) = 14.3
\(x^2\) + \(x\) = 42
\(x^2\) + \(x\) - 42 = 0
\(x^2\) - 6\(x\) + 7\(x\) - 42 = 0
\(x\).(\(x\) - 6) + 7.(\(x\) - 6) = 0
(\(x\) - 6).(\(x\) + 7) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-7; 6}
d; \(x-\dfrac{2}{9}\) = \(\dfrac{1}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{2}{9}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{18}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{7}{18}\)
Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)
Có quá nhiều bài, thứ nhất em đăng tách ra, thứ hai chụp gần cận cho rõ, thứ ba em chỉ đăng bài cần giúp
\(a,MSC:180\\ Có:-5=\dfrac{-5.180}{180}=\dfrac{-900}{180};\dfrac{17}{-20}=\dfrac{17.\left(-9\right)}{\left(-9\right).\left(-20\right)}=\dfrac{-153}{180};\dfrac{-16}{9}=\dfrac{-16.20}{9.20}=\dfrac{-320}{180}\\ ---\\ b.MSC:75\\ Có:\dfrac{13}{-15}=\dfrac{13.\left(-5\right)}{\left(-15\right).\left(-5\right)}=\dfrac{-65}{75};\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-18.3}{25.3}=\dfrac{-54}{75};-3=\dfrac{-3.75}{75}=\dfrac{-225}{75}\)
Bài 5:
a. Gọi $d=ƯCLN(n-2, n+1)$
$\Rightarrow n-2\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow (n+1)-(n-2)\vdots d$
$\Rightarrow 3\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 3\right\}$
Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 3$
$\Leftrightarrow n\neq 3k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.
b.
Gọi $d=ƯCLN(n+5, n-2)$
$\Rightarrow n+5\vdots d; n-2\vdots d$
$\Rightarrow (n+5)-(n-2)\vdots d$
$\Rightarrow 7\vdots d$
$\Rightarrow d\in \left\{1; 7\right\}$
Để ps tối giản thì $n-2\not\vdots 7$
$\Rightarrow n\neq 7k+2$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.
Phân số | Đọc | Tử Số | Mẫu số |
\(\dfrac{5}{7}\) | Năm phần bẩy | 5 | 7 |
\(\dfrac{-6}{11}\) | âm sáu phần mười một | -6 | 11 |
\(\dfrac{-2}{13}\) | âm hai phần ba | -2 | 13 |
\(\dfrac{9}{-11}\) | chín phần âm mười một | 9 | -11 |
Bài 3:
Gọi số hs đạt kết quả thi hsg là $x$ với $x$ là số tự nhiên trong khoảng từ $130$ đến $150$.
Do số hsg mỗi môn là số tự nhiên nên $x\vdots 3,5,15$
$\Rightarrow x\vdots 15$
$\Rightarrow x= 15k$ với $k$ tự nhiên.
$130< x< 150$
$\Rightarrow 130k< 15k< 150$
$\Rightarrow 8,66< k< 10$
Do $k$ là số tự nhiên nên $k=9$
$\Rightarrow$ số hs đạt kết quả thi hsg là: $15k=15.9=135$
Số hsg toán: $135.\frac{1}{3}=45$ (hs)
Số hsg tiếng anh: $135.\frac{2}{5}=54$ (hs)
Số hs giỏi văn: $135.\frac{4}{15}=36$ (hs)
Bài 2: