K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có

BE,CF là đường phân giác

BE cắt CF tại I

Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếpΔABC

=>d(I;BC)=d(I;AB)=d(I;AC) và AI là phân giác của góc BAC

ΔABC cân tại A

mà AI là phân giác

nên AI vuông góc BC tại D

=>d(I;BC)=ID

=>d(I;AB)=d(I;AC)=ID

=>AB,AC là tiếp tuyến của (I;ID)

Xét ΔABC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

Xét (B;BA) có

BA là bán kính

CA vuông góc BA tại A

Do đó: CA là tiếp tuyến của (B;BA)

a: T=20*5000-500=99500(ngàn đồng)

b: T=9000*8=72000

Số sản phẩm bán được sẽ thỏa mãn:

20n-500=72000

=>n-25=3600

=>n=3625

21 tháng 11 2023

Bài 2:

a: Xét (O) có

CM,CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA và OC là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB và OD là phân giác của \(\widehat{BOM}\)

\(\widehat{AOM}+\widehat{BOM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=90^0\)

b: CD=CM+MD

mà CM=CA và DM=DB

nên CD=CA+DB

c: Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao

nên \(MC\cdot MD=OM^2\)

=>\(AC\cdot BD=OM^2=R^2\) không đổi

1: \(=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{2\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{4\sqrt{x}}{x-4}\right):\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}\)

\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}+4-8\sqrt{x}}{2\left(x-4\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

3: \(=\dfrac{x+\sqrt{x}-5\sqrt{x}+3}{x-1}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}+6-4}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}+3}\)

 

 

9 tháng 8 2023

Bài 1:

Gọi O là trung điểm của BC

\(\Leftrightarrow OB=OC=\dfrac{BC}{2}\)

Ta có \(OA=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{\sqrt{9^2+12^2}}{2}=7,5cm\) ( tính chất đg trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow OA=OB=OC\)

Suy ra tâm đường tròn đi qua ba điểm A,B,C là điểm O và có bán kính \(R=7,5cm\)

9 tháng 8 2023

Bài 2:

Gọi O là giao điểm hai đường chéo

Suy ra O vừa là trung điểm của AC và BD mà \(AC=BD\) ( tính chất trong hình chữ nhật)

\(\Rightarrow OA=OB=OC=OD=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{\sqrt{AB^2+BC^2}}{2}=5\)

Vậy tâm đường tròn đi qua bốn điểm A,B,C,D là điểm O và có bán kính 5cm