K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2023

Sau khi nhúng vật \(m_2\) ngập hoàn toàn trong chất lỏng thì cân không còn thăng bằng.

-Do tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật \(m_2\) bị đẩy lên.

-Khi đó: \(F_2< F_1\)

\(\Rightarrow\) Cân sẽ lệch về phía bên \(m_1\) nhiều hơn.

25 tháng 12 2016

đặt quả cân nặng 0,021 kg vào bên bạc, ko chắc

26 tháng 12 2016

nè kq = bn bạn @Trần Mạnh Hiếu

9 tháng 1 2017

Ta có:m=1(kg)\(\Rightarrow\) P=10m=10.1=10(N)

Nhúng vật chìm vào nước thì đòn cân chênh lệch về phía quả cân vì có lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật

Ta có Fa=d.V=10000.15=150000(N)\(\Rightarrow\) trọng lượng của vật khi ở trong nước là : F=...

16 tháng 6 2021

Trọng lượng của vật bằng trọng lượng quả cân khi đặt cân ngoài không khí: P=10.m=10NP=10.m=10N

Nhúng vật m vào nước thì nó chịu thêm tác dụng của lực lực đẩy Ác-si-met FA hướng lên trên nên lực tác dụng lên vật lúc này là:

P’ = P – FA = 10.m – V.dnước 

= 10 – 15:106.10000 = 9,85N.

Vậy ..........

23 tháng 9 2023

 \(V_1=1dm^3=0,001m^3\)

Khối lượng sắt có ở đĩa cân:

\(m_1=D_2\cdot V_2=7800\cdot0,001=7,8\left(kg\right)\)

Để đĩa cân bằng thì: \(m_1=m_2=7,8\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_2=D_2\cdot V_2\)

\(\Rightarrow V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{7,8}{1000}=0,0078\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow V_2=0,0078m^3=7,8\left(dm^3\right)=7,8\left(l\right)\)

24 tháng 4 2016

làm ơn giúp em đi màkhocroi 

27 tháng 4 2016

bn học bồi dưỡng vật lí đúng k

leuleu

16 tháng 6 2021

do vật m  được treo bằng 1 sợi dây buộc dưới 1 đĩa cân, ở ngoài không khí thì đòn cân thăng bằng khi đặ lên đĩa cân bên kia một quả cân 1kg

\(=>m=1kg\)\(=>P=10m=10N\)

(đề này đoạn cuối theo mik nghĩ phải là 10cm^3 mới làm đc chứ 10m^3 thì kết quả âm nhé)

đề thành \(Vm=10cm^3=\dfrac{10}{10^6}m^3\)

khi Nhúng vật m chìm vào nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy acsime

=>\(F=P-Fa\)

\(< =>F=10-Vc.dn\)

\(< =>F=10-\dfrac{10}{10^6}.10000\)=9,9N

=> cân lệch về phía đĩa cân trong nước 

=>  Phải thêm vào đĩa cân có quả cân 1kg thêm 1 quả cân có : \(P1=P-F=10-9,9=0,1N\)\(=>m1=\dfrac{P1}{10}=0,01kg\)

 

26 tháng 7 2023

a. Lực đàn hồi của lò xo: \(F_{đh}=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)

b. Độ giãn của lò xo: \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{30}{\left(30-20\right).10^{-2}}=300\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

Áp dụng định luật hai Newton lên vật: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Vì vật chuyển động đều nên a = 0

\(\Rightarrow F=F_{ms}\Leftrightarrow F=0,1P\Leftrightarrow F=0,1.10m=0,1.10.3=3\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{3}{300}=0,01\left(m\right)=1\left(cm\right)\)

Chiều dài của lò xo khi đó là: \(l'=20+1=21\left(cm\right)\)

 

26 tháng 7 2023

a. Khi vật đứng yên, lực đàn hồi của lò xo có giá trị bằng với trọng lượng của vật theo định luật cân bằng lực. Vì vậy, lực đàn hồi của lò xo có giá trị là F = mg = 3 * 9.8 = 29.4 N.

b. Khi kéo chính vật đó chuyển động đều trên mặt bàn nằm ngang, lực ma sát của mặt bàn tác dụng vào vật bằng 0,1 lần trọng lượng của vật, tức là f = 0.1 * mg = 0.1 * 3 * 9.8 = 2.94 N.

Do vật chuyển động đều nên tổng các lực tác dụng vào vật theo phương ngang bằng 0, tức là F - f = 0. Vì F = 29.4 N và f = 2.94 N nên ta có F = f.

Vì F = f nên chiều dài của lò xo khi đó sẽ không thay đổi so với chiều dài ban đầu, tức là chiều dài của lò xo khi đó là 30cm.

8 tháng 1 2016

Cứ treo 0,5kg thì độ dài thêm của lò xo là :

10-6=4cm                      

Cứ treo 0,2kg thì độ dài thêm của lò xo là 1,6cm                      

Chiều dài của lò xo lúc chưa treo vật là 1,6cm                      

Vậy: 2 + 1,6 = 3,6cm

8 tháng 1 2016

giúp mình đi các cậu làm ơn đóbucminh