Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài ACACAC được tính từ góc A=6∘A = 6^\circA=6∘ và cạnh đối AH=305 mAH = 305 \, mAH=305m.
AC=AHsinA=305sin6∘AC = \frac{AH}{\sin A} = \frac{305}{\sin 6^\circ}AC=sinAAH=sin6∘305Độ dài CBCBCB được tính từ góc B=4∘B = 4^\circB=4∘ và cạnh đối HB=458 mHB = 458 \, mHB=458m.
CB=HBsinB=458sin4∘CB = \frac{HB}{\sin B} = \frac{458}{\sin 4^\circ}CB=sinBHB=sin4∘458Thời gian leo dốc từ AAA đến CCC:
tAC=AC4 km/ht_{AC} = \frac{AC}{4 \, km/h}tAC=4km/hACThời gian xuống dốc từ CCC đến BBB:
tCB=CB19 km/ht_{CB} = \frac{CB}{19 \, km/h}tCB=19km/hCBTổng thời gian di chuyển: ttotal=tAC+tCBt_{\text{total}} = t_{AC} + t_{CB}ttotal=tAC+tCBThời gian bạn Học đến trường bằng cách cộng tổng thời gian này vào thời gian khởi hành 6 giờ 45 phút.
a: Xét tứ giác EHFC có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=180^0\)
nên EHFC là tứ giác nội tiếp
b: Ta có ΔBFC vuông tại F
mà FE là đường trung tuyến
nên FE=BE
hay ΔBEF cân tại E
Bài 2:
a: Xét tứ giác CEHD có
\(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=180^0\)
Do đó: CEHD là tứ giác nội tiếp
hay C,E,H,D cùng thuộc một đường tròn
\(a,\sqrt{2x-1}=2\)
\(\Rightarrow2x-1=4\)
\(\Rightarrow2x=5\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)
\(b,\sqrt{2x-1}=x+1\)
\(\Rightarrow2x-1=\left(x+1\right)^2\)
\(\Rightarrow2x-1=x^2+2x+1\)
\(\Rightarrow x^2+2x-2x=-1-1\)
\(\Rightarrow x^2=-2VN\)
Bài 2
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(2x^2-2x+3=0\)
\(\Delta'=1-3.2=-5< 0\)
Vậy pt vô nghiệm hay (d) ko cắt (P)
\(Đk:m^2-4m-4\ne0\Leftrightarrow m\ne2\pm2\sqrt{2}\)
\(\left(d\right):y=\left(m^2-4m-4\right)x+3m-2\) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(3m-2\).
\(\Rightarrow B\left(0;3m-2\right)\)
\(\Rightarrow OB=3m-2\)
Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là giao điểm của (d) với trục hoành \(\Rightarrow A\left(x_0;0\right)\).
\(A\left(x_0;0\right)\in\left(d\right)\) \(\Rightarrow\left(m^2-4m-4\right)x_0+3m-2=0\)
\(\Rightarrow x_0=\dfrac{2-3m}{m^2-4m-4}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{2-3m}{m^2-4m-4};0\right)\) \(\Rightarrow OA=\dfrac{2-3m}{m^2-4m-4}\)
\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}OA.OB=1\Rightarrow OA.OB=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{2-3m}{m^2-4m-4}.\left(3m-2\right)=2\)
\(\Rightarrow\left(3m-2\right)^2=-2\left(m^2-4m-4\right)\)
\(\Leftrightarrow9m^2-12m+4=-2m^2+8m+8\)
\(\Leftrightarrow11m^2-20m-4=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-\dfrac{20}{11}m-\dfrac{4}{11}=0\left(1\right)\)
Gọi \(m_1,m_2\) là 2 nghiệm phân biệt của pt (1) \(\Rightarrow m_1,m_2\) là các phần tử của tập S.
Theo hệ thức Vi-et ta có: \(m_1+m_2=-\left(-\dfrac{20}{11}\right)=\dfrac{20}{11}\)
\(\Rightarrow\)Tổng các phần tử của tập S là 20/11.
Chọn C.