Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Phép liên kết: phép nối "Còn đằng kia".
b. Thành phần biệt lập tình thái "dường như".
Từ "nó" liên kết với câu trước đó "Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ."
Từ " còn " dùng phép liên kết để nói đến vật tiếp theo cần nói đến , một vật khác biệt không liên quan đến câu đầu
Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn là " phép nối "
phần in đậm có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước nó.
đó là phép liên kết :
phép thế ( nó ) và phép nối ( còn )
- Các từ ngữ: Nó, Còn có tác dụng liên kết câu chứa chúng với câu đứng trước.
- Xác định đúng: Nó: phép thế.
Còn: phép nối
tham khảo ý làm bài mình rồi bạn làm bài văn nhe:
- Cảm nhận của thi sĩ về những tín hiệu của mùa thu ở không gian gần và hẹp:
+ Bức tranh thu có những tín hiệu của hương ổi chín phả vào gió se, sương nhân hoá chậm chạp đi qua ngõ
+ Cảm xúc của thi sĩ bâng khuâng, ngỡ ngàng, xao xuyến khi nhận ra thu về
- Cảm nhận của thi sĩ về tín hiệu mùa thu đã rõ rệt hơn ở không gian cao và rộng
+ Bức tranh thiên nhiên có sự vận động đối lập: sông dềnh dàng, chim vội vã, có đám mây như tấm voan mềm mại vắt ngang ranh giới hai mùa hạ - thu.
+ Tâm trạng của thi sĩ: nửa bâng khuâng nuối tiếc mùa hạ, nửa háo hức đón thu. Thi sĩ như cũng bâng khuâng trước biến chuyển của cuộc đời
- Về nghệ thuật: hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ mộc mạc, giọng thơ bâng khuâng tựa như dòng suy ngẫm, thể thơ 5 chữ.
1. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tôi”. Ngôi kể này có tác dụng tạo ra độ chính xác, tin tưởng cao, khi nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện bản thân chứng kiến.
2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” để chỉ cái chết nhẹ nhàng, thanh thản (0,5 điểm)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn “Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi”: biện pháp nói giảm nói tránh được sử dụng nhằm giảm bớt sắc thái đau đớn khi diễn tả cái chết của ông Sáu (0,5 điểm)
3. Ý nghĩa hình tượng chiếc lược ngà
- Chiếc lược ngà ở đây được lựa chọn làm tên nhan đề tác phẩm. Câu chuyện cảm động về tình cha con giữa ông Sáu và bé Thu được trong hoàn cảnh chiến tranh đã làm rõ tư tưởng của tác phẩm (0,5 điểm)
- Nêu tóm tắt lại nội dung câu chuyện, trước khi trở về mặt trận ông Sáu hứa tặng bé Thu chiếc lược ngà (0,25 điểm)
- Chiếc lược ngà là tất cả tình cảm, sự yêu thương và hối hận của ông Sáu dành cho con “Anh cưa từng chiếc răng lược tỉ mỉ thận trọng cố công như người thợ bạc, gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” (0,25 điểm)
- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh.
- Chiếc lược ngà như gỡ rối được một phần tâm trạng của anh. Chiếc lược ngà trở thành biểu tượng của tình thương con, chăm sóc cho con, nỗi nhớ mong con gái của ông Sáu (0,25 điểm)
- Ông Sáu hi sinh vẫn không kịp trao tận tay con chiếc lược ngà, đây là chi tiết gây xúc động trong lòng người đọc, cũng mang giá trị tố cáo chiến tranh chia cắt tình thân, gây ra nhiều đau đớn. (0,25 điểm)
→ Chiếc lược ngà đạt giá trị sâu sắc về mặt nội dung và hình thức, trở thành biểu tượng đẹp đẽ về tình phụ tử, và để lại ấn tượng sâu đậm cho người đọc. (0,5 điểm)
- Trình bày sáng rõ, bố cục khoa học, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm)
Câu rút gọn: Quen rồi.
Thành phần phụ chú: sinh động và nhẹ nhàng
2,
Sự biến đổi của đất trời sang thu được cảm nhận qua những hình ảnh hiện tượng thật quen thuộc, giản dị. Những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên đã thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ. Những cảm nhận đó bắt đầu từ “hương ổi” nồng nàn quyến rũ:
“Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se”.
Câu thơ được đảo trật tự từ “bỗng” được đưa lên đầu nhất. Vì sự ngạc nhiên, bất ngờ đầy thú vị của tác giả khi ông nhận ra hương ổi. Hương thơm ấy rất đậm, rất nồng nàn có vậy mới tạo ra sức lan toả mạnh mẽ đến mức có thể “phả” vào không gian. Làn hương ấy ào vào làn gió se buổi sớm. Đây là loại gió đặc trưng của mùa thu: gió heo may se se lành lạnh. Cái “se” của gió càng làm nổi bật mùi hương nồng nàn ấm áp của ổi chín. Cùng với “hương ổi”, “gió se” nhà thơ còn khẽ nhận ra bao nhiêu là thay đổi quanh mình:
“Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”.
Sương cũng là một hiện tượng quen thuộc mỗi khi thu về. Sương “chùng chình” qua ngõ như muốn cố ý chầm chậm lưu trong ngõ xóm chẳng muốn về trời. Vậy là sao nhỉ! “Hình như thu đã về” rồi thì phải. Từ “hình như” diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, băn khoăn rất tinh tế của nhà thơ khi “bỗng” nhận ra cái tin lành mà thiên nhiên mang tới: “thu đã về”.
C1 :
a) trích trong văn bản : Những ngôi sao xa xôi . tác giả Lê Minh Khuê
b) Tp tình thái : dường như