Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàng hôn ở quê em thật đẹp. Mặt trời dần buông xuống chân trời, tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ. Những cánh đồng lúa bát ngát càng thêm phần lung linh trong ánh chiều tà. Con đường làng vắng vẻ, chỉ còn tiếng ve kêu râm ran và tiếng chim hót líu lo. Tôi thường ngồi dưới tán cây, nhìn theo những đám mây trôi, cảm nhận sự thanh bình của cuộc sống. Hoàng hôn ở quê em thật tuyệt vời, nó khiến tôi yêu cuộc sống hơn.
Trong đoạn văn trên, tôi đã sử dụng câu ghép để nối các vế câu lại với nhau. Cụ thể, câu “Mặt trời dần buông xuống chân trời, tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ” là một câu ghép, được nối bởi dấu phẩy (,) để liên kết hai vế câu “Mặt trời dần buông xuống chân trời” và “tô điểm cho bầu trời một màu đỏ rực rỡ”.
TK#
Cô giáo dạy lớp 1 của em tên là Thanh Hằng. Cô em có dáng người thấp, mái tóc đen mượt mà, khuôn mặt hiền hậu, trên môi cô lúc nào cũng nở nụ cười. Cô rất yêu thương học trò, dạy bảo chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay diệu dàng của cô, đã uốn nắn cho em từng nét chữ. Em rất yêu quý cô và luôn nhớ đến cô. Em hứa sẽ cố gắng học tập tốt để trở thành con ngoan trò giỏi.
Em tham khảo nhé !
Cô giáo lớp 1 của em cao cao, dáng người thon gọn, da trắng hồng, mặc áo dài rất đẹp. Bước vào lớp, cô như mang theo cả mùi thơm của nắng. Cả lớp ngây người nhìn cô. Cô dịu dàng mời cả lớp ngồi xuống. Bắt đầu giờ học, cô nhẹ nhàng viết lên bảng dòng chữ tròn trịa, ngay ngắn. Bàn tay cô lướt nhanh như một hoạ sĩ. Chỉ một loáng, hàng chữ đẹp hiện ra. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Giọng đọc của cô thật ấm áp và truyền cảm. Khi giảng bài, khuôn mặt của cô luôn tươi cười biểu lộ sự thân thiện. Bàn tay cô nhẹ nhàng đánh nhịp theo từng câu văn, câu thơ. Trong bài giảng, cô thường đặt câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự suy nghĩ của tất cả học sinh trong lớp. Cô lúc nào cũng gần gũi chúng em. Trong những giờ học căng thẳng, cô thường kể cho chúng em nghe những mẩu chuyện ngắn rất hay và bổ ích. Kết thúc tiết học, bao giờ cô cũng lưu ý những điều cần nhớ cho chúng em. Cả lớp em ai cũng yêu quý và kính trọng cô.
Sau cơn bão, Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi trong buổi sáng đẹp trời: Bầu trời trong sáng, cây thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa. Ngỡ như đất trời biển Cô Tô được rửa sạch, được tái tạo để hoá thành một cảnh sắc trong sáng tuyệt vời. Để “vẽ” được bức tranh toàn cảnh của đảo Cô Tô sau cơn bão, tác giả phải công phu lắm mới chọn được những hình ảnh tiêu biểu: Bầu trời, nước biển, cây trên đảo, bãi cát, và đi với những hình ảnh ấy là một loạt tính từ chỉ màu sắc và ánh sáng: bầu trời thì trong trẻo, sáng sủa, cây trên biển thì xanh mượt, nước biển lam biếc, cát lại vàng giòn. Có được cảnh sắc đẹp như vậy là do nhà văn đã chọn được vị trí quan sát từ trên điểm cao trên nóc đồn để nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm, toàn cảnh đảo Cô Tô... mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng để ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây. Sau cơn bão, thiên nhiên ở đảo Cô Tô hiện lên thật là đẹp. Phải chăng bức tranh đảo Cô Tô đẹp bởi có tình người của Nguyễn Tuân.
Bài 2:
Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.
Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.
Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
bài 1:
Buổi học cuối cùng kể lại câu chuyện cảm động về một buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát qua lời kể của cậu học trò Phrăng.
Trước giờ học, Phrăng định trốn học vì muộn giờ và không thuộc bài. Trên đường đến trường cậu thấy nhiều điều khác lạ. Khi đến lớp, cậu ngạc nhiên vì thầy Ha-men mặc lễ phục, không nổi cáu khi cậu đến muộn và cuối lớp có cả dân làng ngồi dự.
Trong buổi học, khi nghe thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng, Phrăng ân hận, xúc động, nuối tiếc.
Trong buổi học kéo dài đến 12 giờ, thầy Ha-men hiện lên thật lớn lao, thầy nghẹn ngào không nói nên lời, thầy cố viết thật to lên bảng: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
- 1. Lập dàn ý
- 1.1. Bố cục
- 1.2. Hình ảnh Dế Mèn trong đoạn 1
- 1.3. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- 1.4. Diễn biến tâm lí của Dế Mèn
Cùng Đọc tài liệu tham khảo một số nội dung dưới đây để nắm chắc các ý chính cần có trong một số đề văn của tác phẩm này em nhé:
LẬP DÀN Ý TRUYỆN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
BỐ CỤC
- Bài văn có thể chia thành hai đoạn mà các em có thể đưa ra luận điểm chính để phân tích như sau:
+ Đoạn 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Miêu tả ngoại hình, hành động và tính nết của chàng Dế Mèn cường tráng.
+ Đoạn 2 (phần còn lại): Là câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn.
Xem thêm: Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên
HÌNH ẢNH DẾ MÈN TRONG ĐOẠN 1
a. Các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn.
- Ngoại hình:
+ "Đôi càng ... mẫm bóng".
+ "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".
+ "... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn".
Video Player is loading.
Play
X
+ "Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng".
+ "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc".
+ "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng".
- Hành động:
+ "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ".
+ "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".
+ "Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái..."
- Nhận xét về trình tự và cách miêu tả của nhà văn: Vừa tả hình dáng vừa chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của con dế; vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tâm tính của một chú dế mới lớn, mới được bố mẹ cho phép sống tự lập: Khờ khạo, kiêu căng, điệu bộ.
=> Tác giả đã miêu tả hết sức đặc sắc về vẻ ngoài của Dế Mèn. Việc sử dụng hệ thống tính từ để miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn góp phần quan trọng khắc họa hình ảnh của chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, đầy kiêu ngạo và tự phụ.
b. Tính cách của Dế Mèn
Cái tài của nhà văn là qua việc miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn còn bộc lộ được tính nết và thái độ của "nhân vật".
- Chàng Dế ngộ nhận về sức mạnh của mình: đến mức nghĩ mình "có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi".
- "Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu", "
- Tôi đã quát mấy chị Cào Cào... ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó...".
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
- 1. Lập dàn ý
- 1.1. Bố cục
- 1.2. Hình ảnh Dế Mèn trong đoạn 1
- 1.3. Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt
- 1.4. Diễn biến tâm lí của Dế Mèn
Cùng Đọc tài liệu tham khảo một số nội dung dưới đây để nắm chắc các ý chính cần có trong một số đề văn của tác phẩm này em nhé:
LẬP DÀN Ý TRUYỆN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
BỐ CỤC
- Bài văn có thể chia thành hai đoạn mà các em có thể đưa ra luận điểm chính để phân tích như sau:
+ Đoạn 1 (Từ đầu đến "đứng đầu thiên hạ rồi"): Miêu tả ngoại hình, hành động và tính nết của chàng Dế Mèn cường tráng.
+ Đoạn 2 (phần còn lại): Là câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn.
Xem thêm: Tóm tắt truyện Bài học đường đời đầu tiên
HÌNH ẢNH DẾ MÈN TRONG ĐOẠN 1
a. Các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn.
- Ngoại hình:
+ "Đôi càng ... mẫm bóng".
+ "Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt".
+ "... cả người... rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn".
Video Player is loading.
Play
X
+ "Đầu ... to ra và nổi từng tảng, rất bướng".
+ "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc".
+ "Sợi râu... dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng".
- Hành động:
+ "Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ".
+ "Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu".
+ "Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái..."
- Nhận xét về trình tự và cách miêu tả của nhà văn: Vừa tả hình dáng vừa chọn lọc những chi tiết tiêu biểu của con dế; vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tâm tính của một chú dế mới lớn, mới được bố mẹ cho phép sống tự lập: Khờ khạo, kiêu căng, điệu bộ.
=> Tác giả đã miêu tả hết sức đặc sắc về vẻ ngoài của Dế Mèn. Việc sử dụng hệ thống tính từ để miêu tả hình dáng và tính cách Dế Mèn góp phần quan trọng khắc họa hình ảnh của chàng Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, đầy kiêu ngạo và tự phụ.
b. Tính cách của Dế Mèn
Cái tài của nhà văn là qua việc miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn còn bộc lộ được tính nết và thái độ của "nhân vật".
- Chàng Dế ngộ nhận về sức mạnh của mình: đến mức nghĩ mình "có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi".
- "Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu", "
- Tôi đã quát mấy chị Cào Cào... ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó...".
Tíck cho mk nha!!!
Đừng ghi cái này nha!!!
Xem thêm tại: https://doctailieu.com/dan-y-chung-mot-so-de-van-ve-bai-hoc-duong-doi-dau-tien
Em tham khảo nhé:
Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tố Hữu là văn bản '' LƯỢM ''. Ông là một nhà cách mạng và nhà thơ lớn của thơ hiện đại Việt Nam, có vô số những tác phẩm nổi tiếng. Bài thơ '' Lượm '' là được Tố Hữu sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Và nhân vật chính cũng đã xuất hiện từ nhan đề bài thơ rồi. Lượm là một cậu bé hồn nhiên, vui tươi và hăng hái. Kèm theo những đức tính đó chính là một phẩm chất dũng cảm cao đẹp của cậu. Chao ôi ! Lượm đã can đảm thực hiện nhiệm vụ hết sức cam go, nguy hiểm để giúp đỡ cho quê hương, đất nước mình. Lượm như một anh hùng nhí. Lướt qua bao nhiêu nòng súng với hàng ngàn viên đạn bay vượt mặt. Và Lượm đã hy sinh anh dũng và hình ảnh của em sẽ còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
Ẩn dụ: In đậm
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng"
Hai khổ trên mình nghĩ là 2 khổ này ý