K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2022

abcxyz

 

Đề bàiCâu 1:Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:Có giọt sương kiều diễmTính đỏng đảnh kiêu kìChẳng coi ai ra gìLuôn nghĩ mình đẹp nhất.Sương bảo chị Cỏ Mật:- Đấy, chị nghĩ mà xemKhông có tôi đậu lênChị làm sao lấp lánh?Sương còn bảo chị Nấm- Nếu tôi không đánh đuVành nón chị rất thôChứ làm sao duyên dáng?Khoe mãi không biết chánBỗng, nắng ập đến rồiĐang khoác lác liên...
Đọc tiếp

Đề bài

Câu 1:

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Có giọt sương kiều diễm

Tính đỏng đảnh kiêu kì

Chẳng coi ai ra gì

Luôn nghĩ mình đẹp nhất.

Sương bảo chị Cỏ Mật:

- Đấy, chị nghĩ mà xem

Không có tôi đậu lên

Chị làm sao lấp lánh?

Sương còn bảo chị Nấm

- Nếu tôi không đánh đu

Vành nón chị rất thô

Chứ làm sao duyên dáng?

Khoe mãi không biết chán

Bỗng, nắng ập đến rồi

Đang khoác lác liên hồi

Sương thấy mình tan chảy...

Cỏ cây càng lộng lẫy

Hạt sương càng nóng ran

Có phải thấy bẽ bàng

Mà giọt sương chốn biệt.

a) Đặt nhan đề cho bài thơ trên?

b) Trong bài thơ giọt sương được miêu tả bằng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng?

c) Qua bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân <trình bày bằng một đoạn văn ngắn>

Các bạn giúp mk nhé! mk cần gáp lắm! cảm ơn các bạn nhìu!

0
Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi :Có giọt sương kiều diễmTính đỏng đảnh, kiêu kìChẳng coi ai ra gìLuôn nghĩ mình đẹp nhất. Sương bảo chị Cỏ Mật:-Đấy, chị nghĩ mà xemKhông có tôi đậu lênChị làm sao lấp lánh? Sương còn bảo chị Nắm:-Nếu tôi không đánh đuVành nón chị rất thôChứ làm sao duyên dáng? Khoe mãi không biết chánBỗng, nắng ập đến rồiĐang khoác lác liên hồiSương...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi :

Có giọt sương kiều diễm

Tính đỏng đảnh, kiêu kì

Chẳng coi ai ra gì

Luôn nghĩ mình đẹp nhất.

 

Sương bảo chị Cỏ Mật:

-Đấy, chị nghĩ mà xem

Không có tôi đậu lên

Chị làm sao lấp lánh?

 

Sương còn bảo chị Nắm:

-Nếu tôi không đánh đu

Vành nón chị rất thô

Chứ làm sao duyên dáng?

 

Khoe mãi không biết chán

Bỗng, nắng ập đến rồi

Đang khoác lác liên hồi

Sương thấy mình tan chảy...

 

Cỏ cây càng lông lẫy

Hạt sương càng nóng ran

Có phải thấy bẽ bàng

Mà giọt sương trốn biệt.

 

a,đặt nhan đề cho bài thơ trên?

b, Trong bài thơ, giọt sương được miêu tả bằng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng?

c, Qua bài thơ, em rút ra bài học gì cho bản thân? Trình bày thành một đoạn văn ngắn.

P/S: GẤP KINH KHỦNG, MAI MK CẦN RỒI!!! BẠN NÀO ĐỦ Ý NHẤT MK TICK! MƠN TRƯỚC !!!!

1
10 tháng 2 2019

a, Giọt sương

b, Nhân hóa. 

T/d: lm cho bài thơ thêm sinh động, hấp dẫn, ấn tượng, thu hút người đọc, người nghe qua giọt sương vs những tính cách giống con người.

c, Bài học: sống trên đời, chẳng có cái j là trường tồn mãi mãi, chúng ta đừng nên khoe khoang thái quá, theo một cách quá chảnh chọe, kiêu kì rồi đến khi người nhận lại hậu quả lại là chính bản thân mk.

Ngắn vậy thoi ha. k cho mk vs :))

Dựa vào bài thơ "Giọt sương kiều diễm" của Trọng Hoàng, hãy viết một câu chuyện thật sáng tạo kể về câu chuyện ấy mà trong đó có sử dụng những biện pháp tu từ : nhân hóa, so sánh và kết hợp với miêu tả, miêu tả nội tâm và yếu tố tự sự."Có giọt sương kiều diễm Tính đỏng đảnh, kiêu kì Chẳng coi ai ra gì Luôn nghĩ mình đẹp nhất.  Sương bảo chị Cỏ Mật "Đấy, chị cứ...
Đọc tiếp

Dựa vào bài thơ "Giọt sương kiều diễm" của Trọng Hoàng, hãy viết một câu chuyện thật sáng tạo kể về câu chuyện ấy mà trong đó có sử dụng những biện pháp tu từ : nhân hóa, so sánh và kết hợp với miêu tả, miêu tả nội tâm và yếu tố tự sự.

"Có giọt sương kiều diễm

 Tính đỏng đảnh, kiêu kì

 Chẳng coi ai ra gì

 Luôn nghĩ mình đẹp nhất.

 

 Sương bảo chị Cỏ Mật

 "Đấy, chị cứ nghĩ xem

 Không có tôi đậu lên

 Chị làm sao lấp lánh?"

 

Sương còn bảo chị Nấm

 "Nếu tôi không đánh đu

 Vành nón chị rất thô

 Chứ làm sao duyên dáng?"
 

 Khoe mãi không biết chán

 Cây cỏ nghe nhàm tai

 Cho đến một buổi sớm

 Bác thông già lựa lời

 Khuyên giọt sương:

 "Này cháu,

 Thiên nhiên thật kì diệu

 Muôn vẻ đẹp khác nhau

 Tự khen chẳng hay đâu 

 Cháu không nên như thế..."

 

 Sương chẳng hề ý tứ

 Ngắt ngang lời bác thông

 "Rõ ràng bác thấy không?

 Có ai đẹp như cháu?"

 Sương vừa định nổi cáu

 Thì nắng ập đến rồi

 Đang khoác lác liên hồi

 Đã thấy mình tan chảy

 

 Cỏ cây càng lộng lẫy

 Hạt sương càng nóng ran

 Có phải thấy bẽ bàng

 Mà giọt sương chốn việc

 

Thật ra ai cũng biết

 Nước đọng thành giọt sương

 Đẹp nhưng kiêu kì thế

 Đáng giận mà đáng thương.

           ( Trọng Hoàng )

 

#Neuaidayducacyeucautrenthimksetickchobando

0
Giọt sương kiều diễm Có giọt sương kiều diễm Tính đỏng đảnh, kiêu kì Chẳng coi ai ra gì Luôn nghĩ mình đẹp nhất. Sương bảo chị cỏ Mật : -Đấy, chị cứ nghĩ xem Không có tôi đậu lên Chị làm sao lấp lánh Sương còn bảo chị Nấm : -Nếu tôi không đánh đu Vành nón chị rất thô Chị làm sao duyên dáng? Khoe mãi không biết chán Bỗng nắng ập đến rồi Đang khoác lác liên...
Đọc tiếp

Giọt sương kiều diễm

Có giọt sương kiều diễm

Tính đỏng đảnh, kiêu kì

Chẳng coi ai ra gì

Luôn nghĩ mình đẹp nhất.

Sương bảo chị cỏ Mật :

-Đấy, chị cứ nghĩ xem

Không có tôi đậu lên

Chị làm sao lấp lánh

Sương còn bảo chị Nấm :

-Nếu tôi không đánh đu

Vành nón chị rất thô

Chị làm sao duyên dáng?

Khoe mãi không biết chán

Bỗng nắng ập đến rồi

Đang khoác lác liên hồi

Sương thấy mình tan chảy…

Cỏ cây càng lộng lẫy

Hạt sương càng nóng ran

Có phải thấy bẽ bàng

Mà hạt sương trốn biệt

Thực ra, ai cũng biết:
Nước đọng thành giọt sương
Đẹp, nhưng kiêu kỳ thế
Đáng giận mà đáng thương.

câu 1

A) em hãy xác định thể thơ vè phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên

B) chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng và nêu giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ ấy

c)Xác định nội dung và y nghĩa

D)Xác định nhân vật chính nhân vật phụ tình huống sự việc chính trong bài thơ

E) Viết đoạn văn từ 5-10 câu nêu suy nghĩa của em về đức tính kiêm tốn .

Câu 2 : Dựa vào bài thơ , em bãy kể lại câu chuyện bằng văn xuôi theo trí tưởng tượng của mình

0
Đề bài Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Có giọt sương kiều diễm Tính đỏng đảnh kiêu kì Chẳng coi ai ra gì Luôn nghĩ mình đẹp nhất. Sương bảo chị Cỏ Mật: - Đấy, chị nghĩ mà xem Không có tôi đậu lên Chị làm sao lấp lánh? Sương còn bảo chị Nấm - Nếu tôi không đánh đu Vành nón chị rất thô Chứ làm sao duyên dáng? Khoe mãi không biết chán Bỗng, nắng ập đến...
Đọc tiếp

Đề bài

Câu 1:

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Có giọt sương kiều diễm

Tính đỏng đảnh kiêu kì

Chẳng coi ai ra gì

Luôn nghĩ mình đẹp nhất.

Sương bảo chị Cỏ Mật:

- Đấy, chị nghĩ mà xem

Không có tôi đậu lên

Chị làm sao lấp lánh?

Sương còn bảo chị Nấm

- Nếu tôi không đánh đu

Vành nón chị rất thô

Chứ làm sao duyên dáng?

Khoe mãi không biết chán

Bỗng, nắng ập đến rồi

Đang khoác lác liên hồi

Sương thấy mình tan chảy...

Cỏ cây càng lộng lẫy

Hạt sương càng nóng ran

Có phải thấy bẽ bàng

Mà giọt sương chốn biệt.

a) Đặt nhan đề cho bài thơ trên?

b) Trong bài thơ giọt sương được miêu tả bằng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng?

c) Qua bài thơ, em rút ra được bài học gì cho bản thân <trình bày bằng một đoạn văn ngắn>

Các bạn giúp mk nhé! mk cần gáp lắm! cảm ơn các bạn nhìu!

1
9 tháng 2 2019

a) Đặt nhan đề cho bài thơ trên?

Giọt sương

b) Trong bài thơ giọt sương được miêu tả bằng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng?

- Tác giả miêu tả giọt sương bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa. - Tác dụng khi sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Làm cho bài thơ thêm sinh động. Qua những lời nói, hành động được nhân hóa của Giọt sương, thể hiện tư tưởng của tác giả.

12 tháng 10 2017

a ) phương thức biểu đạt : miêu tả 

b) biện pháp nghệ thuật : nhân hóa và so sánh ( nếu cần liệt kê ra thì bảo mk )

c) .chủ ngữ: giọt sương 

     vị ngữ : còn lại

mk ko chắc đâu nhé !

chúc các bn học tốt !

12 tháng 10 2017

đừng ai trả lời câu hỏi này nhé các em

NHANH LÊN MÌNH TÍCH CHO

3 tháng 5 2022

dạ em l4 nhưng làm đc

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 9 2019

Tác dụng của phép nhân hóa, so sánh: Giúp cách diễn đạt được uyển chuyển, các sự vật hiện lên sinh động, gần gũi hơn. Những sự vật vốn vô tri lại trở nên có tính cách, sinh động hơn.

Đọc đoạn văn sau:Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trỏ ngồi gục đầu bên tăng đá cuội.Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phần, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đói chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cảnh bướm non, lại ngắn chùn chùm. Hình như cánh yếu quả, chưa quen mở, mà...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trỏ ngồi gục đầu bên tăng đá cuội.

Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phần, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đói chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cảnh bướm non, lại ngắn chùn chùm. Hình như cánh yếu quả, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:

– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo tùng. Mẩy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chẳng tơ ngang đường đe bắt em, vật chân vặt cánh ăn thịt em.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:

— Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.

Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.

(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)

Câu 1  Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
Câu 2 . Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện
Câu 3  Nhà Trỏ bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào. Em có cong tinh với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 - 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.
Câu 4  Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dê Mền? Để Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với dế Mèn trong đoạn văn em được học
Câu 5  Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gi? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

0