Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi học xog chương trình lớp 7 em tâm đắc nhất sự kiện 3 lần đánh tan quân Nguyên .Vì sự kiện nói lên niềm tự hào đoàn kết,chug 1 lòng đánh giặc của dân tộc.Đội quân của nhà nc ta đã phá tan một đạo quân hùng mạnh bậc nhất thế giới thời bấy giờ
-còn giới thiệu ngắn goạn bạn tự nghĩ nhé.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
ăn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hình thức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lãình vực sản xuất tinh thần chưa được chuyên môn hoá. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lãnh vực sản xuất tinh thần đã có sự chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính nguyên hợp về nội dung . Bởi vì đại bộ phận nhân dân , tác giả văn học dân gian , không có điều kiện tham gia vào các lãnh vực sản xuất tinh thần khác nên họ thể hiện những kinh nghiệm , tri thức , tư tưởng tình cảm của mình trong văn học dân gian , một loại nghệ thuật không chuyên.
-Về loại hình nghệ thuật : Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở chỗ : Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau. Sự kết hợp này là tự nhiên, vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Một baì dân ca trong đời sống thực của nó , không chỉ có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát...
của tác giả dân gian) , tồn taị cố định ( tồn taị bằng văn tự ), tồn taị hiện ( tồn taị thông qua diễn xướng). Tồn taị bằng diễn xướng là dạng tồn taị đích thực của văn học dân gian . Tuy nhiên ,không thể phủ nhận hai dạng tồn tại kia; bởi vì như vậy sẽ dẫn tới phủ nhận khoa học về văn học dân gian và công việc giảng dạy văn học dân gian trong nhà trường. Trở lại vấn đề,chính trong biểu diễn , các phương tiện nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian mới có điều kiện kết hợp với nhau tạo nên hiệu quả thẩm mỹ tổng hợp. Sự kết hợp nầy một mặt là biểu hiện của tính nguyên hợp, một mặt là lẽ tồn taị của tính nguyên hợp.
-.Tính tập thể của văn học dân gian mang dac trung truyen thong dan toc
Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.
- Tìm theo Lớp học
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- + Âm nhạc
- + Mỹ thuật
- + Toán học
- + Vật lý
- + Hóa học
- + Ngữ văn
- + Tiếng Việt
- + Tiếng Anh
- + Đạo đức
- + Khoa học
- + Lịch sử
- + Địa lý
- + Sinh học
- + Tin học
- + Lập trình
- + Công nghệ
- + Thể dục
- + Giáo dục Công dân
- + Giáo dục Quốc phòng - An ninh
- + Ngoại ngữ khác
- + Khác
- Lớp 11
- Lớp 12
- Đại học
- Trình độ khác
- Tìm theo Môn học
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Ngữ văn
- + Lớp 1
- + Lớp 2
- + Lớp 3
- + Lớp 4
- + Lớp 5
- + Lớp 6
- + Lớp 7
- + Lớp 8
- + Lớp 9
- + Lớp 10
- + Lớp 11
- + Lớp 12
- + Đại học
- + Trình độ khác
- Tiếng Việt
- Tiếng Anh
- Đạo đức
- Khoa học
- Lịch sử
- Địa lý
- Sinh học
- Tin học
- Lập trình
- Công nghệ
- Thể dục
- Giáo dục Công dân
- Giáo dục Quốc phòng - An ninh
- Ngoại ngữ khác
- Xác suất thống kê
- Tài chính tiền tệ
- Khác
== Môn học == Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Thể dục Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng - An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Khác == Trình độ lớp == Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Gửi bài tập bạn cần làm
Bài tập | Bài tập chưa có lời giải | Bài tập của tôi | Phương pháp Học tập | Gửi bài tậpViết một bài thu hoạch về những gì tâm đắc nhất của em sau khi học xong phần Văn học dân gian Việt Nam
Hoàng Minh Phương | Chat Online | |
Thứ 5, ngày 02/11/2017 22:31:31 | |
Ngữ văn - Lớp 10 | Ngữ văn | Lớp 10 |
|
Thưởng T.4/2019 | Trắc nghiệm TT | Chia sẻ hàng ngày | Học Tiếng Anh |
Lịch học trực tuyến | Hội nhóm Lazi | Bảng Xếp Hạng | Chương trình SK |
Hoa Từ Vũ | +1đ điểm giá trị | |
Thứ 5, ngày 02/11/2017 22:32:18 | |
Chat Online |
-Về loại hình nghệ thuật : Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở chỗ : Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau. Sự kết hợp này là tự nhiên, vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Một baì dân ca trong đời sống thực của nó , không chỉ có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát...
- Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp là tính biểu diễn. Văn học dân gian có ba dạng tồn taị: tồn tại ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian) , tồn taị cố định ( tồn taị bằng văn tự ), tồn taị hiện ( tồn taị thông qua diễn xướng). Tồn taị bằng diễn xướng là dạng tồn taị đích thực của văn học dân gian . Tuy nhiên ,không thể phủ nhận hai dạng tồn tại kia; bởi vì như vậy sẽ dẫn tới phủ nhận khoa học về văn học dân gian và công việc giảng dạy văn học dân gian trong nhà trường. Trở lại vấn đề,chính trong biểu diễn , các phương tiện nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian mới có điều kiện kết hợp với nhau tạo nên hiệu quả thẩm mỹ tổng hợp. Sự kết hợp nầy một mặt là biểu hiện của tính nguyên hợp, một mặt là lẽ tồn taị của tính nguyên hợp.
-.Tính tập thể của văn học dân gian mang dac trung truyen thong dan toc
Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.
Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quan trọng ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay không, nó đã đạt mức thành tựu hay không. Trong quá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm
Quan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa các nhân và tập thể. Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốngiùp nghệ nhân dân gian ứng tác( sáng tác một cách chớp nhoáng mà không có sự chuẩn bị trước) dễ dàng, một mặt qui định khuôn khổ cho việc sáng tác. Ứng tác đến lượt nó sẽ cung cấp những đơn vị làm giàu cho truyền thống
Hai đặc trưng cơ bản vừa nêu trên có liên quan chặt chẽ với các đặc trưng khác của văn học dân gian như : tính khả biến ( gắn với việc tồn tại các dị bản của tác phẩm ) , tính truyền miệng , tính vô danh .
-Văn học dân gian - một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân :
Văn học dân gian nảy sinh và tồn tại như một bộ phận hợp thành của sinh hoạt nhân dân. Sinh hoạt nhân dân là môi trường sống của tác phẩm văn học dân gian. Tác phẩm văn học dân gian có tính ích dụng .Baì hát ru gắn với việc ru con ngủ- một hình thức sinh hoạt gia đình; Ngược lại, việc đưa con ngủ thường không thể thiếu lời ru. Tương tự, những bài dân ca nghi lễ, các truyền thuyết gắn với tín ngưỡng, lễ hội...Từ đặc trưng nầy mà văn học dân gian có tính đa chức năng , trong đó, đặc biệt là chức năng thực hành sinh hoạt.
tham khảo
Trần Hưng Đạo có tên thật là Trần Quốc Tuấn, là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Thái Tông, quê làng Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Hà Nam Ninh (nay thuộc tỉnh Nam Định). Ngài thông minh đĩnh ngộ, văn võ song toàn; chí biết dẹp thù nhà, thân biết đoàn kết anh em dòng họ cùng lo toan việc nước. Ngài vốn có tài quân sự, lại là tôn thất nhà Trần, do đó trong cả 3 lần quân Nguyên – Mông tấn công Đại Việt, ông đều được vua Trần cử làm tướng chống trận. Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2 và lần 3, ông được vua Trần Nhân Tông phong làm Tiết chế các đạo quân thủy bộ (Tổng tư lệnh quân đội). Dưới tài lãnh đạo của ông, quân dân Đại Việt chiến thắng ở Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp, Bạch Đằng, đuổi giặc ra khỏi nước vì thế ngài được phong tước Hưng Đạo Vương. Ngài mất vào ngày 20 tháng Tám năm Canh Tý (1300).
Văn hóa Ấn Độ :
- Chữ viết :
+ Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ. Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin - đu.
- Tôn giáo :
+ Đạo Bà - La - Môn có bộ kinh Vê - đa và Hin - đu là một tôn giáo phổ biến hiện nay.
- Văn học Hin - đu :
+ Với giáo lý, luật pháp, sử thi, thơ ca,.....ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
- Kiến trúc :
+ Với những công trình kiến trúc, đền thờ, ngôi chùa được giữ lại đến ngày nay.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Văn hóa Ấn Độ :
- Chữ viết :
+ Chữ Phạn là chữ viết riêng, dùng làm ngôn ngữ. Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin - đu.
- Tôn giáo :
+ Đạo Bà - La - Môn có bộ kinh Vê - đa và Hin - đu là một tôn giáo phổ biến hiện nay.
- Văn học Hin - đu :
+ Với giáo lý, luật pháp, sử thi, thơ ca,.....ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
- Kiến trúc :
+ Với những công trình kiến trúc, đền thờ, ngôi chùa được giữ lại đến ngày nay.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Lý Thường Kiệt là một nhà quân sự, nhà chính trị cũng như hoạn quan rất nổi tiếng vào thời nhà Lý nước Đại Việt. Ông làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và đạt được nhiều thành tựu to lớn, khiến ông trở thành một trong hai danh tướng vĩ đại nhất nhà Lý, bên cạnh Lê Phụng Hiểu[1].
Trong lịch sử Việt Nam, ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075–1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy. Đặc biệt, trận chiến ở ba châu Khâm, Ung, Liêm đã khiến tên tuổi của ông vang dội ra khỏi Đại Việt và được biết đến ở đất Tống.
Công lao:
Lý Thường Kiệt là Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông đã đề ra chủ trương, đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. Là người trực tiếp điều binh khiển tướng đánh bại hơn 10 vạn quân xâm lược Tống. Ông đã quyết định kết thúc chiến tranh bằng biện pháp hoà bình đúng đắn. Ông đã góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Chúc bạn học tốt!
2.
+ Người khơ me là cư dân cổ sống ở Đông Nam Á săn bắn, đào ao, hồ và khắc bia bằng chữ Phạm
+ Thế kỉ IX đến TK XV gọi là thời kì Ăng Co
+ 1863 Ăng Co suy yếu --> thực dân pháp xâm lược.
3.
+ Năm 1353 , nước Lạn Xạng thành lập, chia nước thành các mường,
+ Xây dựng quân đội
+ Giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng
+ Sang TK XVIII , Lạc Xạng suy yếu.