Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Chiếu ánh sang kích thích λ 1 vào một chất thì phát ra ánh sang ⇒ λ 2 thuộc vùng ánh sang nhìn thấy ( ánh sang phát quang ) ⇒ λ 1 < λ 2
Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang.
Đáp án D
Chọn đáp án D
Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0 , 6 μ m không thể gây ra hiện tượng phát quang.
Đáp án D
Để có sự phát quang thì bức xạ chiếu vào phải có bước sóng < bước sóng ánh sáng phát quang ( 0 , 5 µ m )
Năng lượng của ánh sáng kích thích phải lớn hơn năng lượng ánh sáng phát quang nên λ k t < λ p q
® Bước sóng ở câu D không đảm bảo điều kiện.
Đáp án D
+ Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn nhơn bước sóng huỳnh quang, vậy bước sóng 0,6 μm không thể gây ra hiện tượng phát quang → Đáp án D
Đáp án A
Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là λ ≤ λ 0 .
+) Tấm đồng sẽ không xảy ra hiện tượng quang điện do bước sóng của ánh sáng chiếu vào nhỏ hơn giới hạn quang điện.
+) Tấm kẽm xảy ra hiện tượng quang điện. Nếu ban đầu các điện tích dương "đủ lớn" thì các e sẽ không thể bật ra được khỏi tấm kẽm. Còn nếu tấm kẽm tích điện dương chưa đủ lớn thì các e sẽ bật ra đến khi nào điện tích tấm kẽm "đủ lớn" thì sẽ không bật ra nữa. Tóm lại điện tích tấm kẽm vẫn dương
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính công thoát A = h c λ 0
Áp dụng công thức tính công thoát ta có :