K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2020

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm 2 parabol:

$x^2-4=14-x^2$

$\Leftrightarrow 2x^2=18\Leftrightarrow x^2=9$

$\Rightarrow x=\pm 3$

$x=3\Rightarrow y=3^2-4=5$

$x=-3\Rightarrow y=(-3)^2-4=5$

Vậy giao điểm của 2 parabol là $(3;5)$ và $(-3;5)$

11 tháng 9 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:  x2 – 2x – 1 =  2x + 4

  ⇔ x 2 - 2 x - 1 - 2 x - 4 = 0 ⇔ x 2 - 4 x - 5 = 0 ⇔ [ x = - 1 ⇒ y = 2 x = 5 ⇔ y = 14

Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị là (-1; 2) và ( 5; 14).

16 tháng 2 2019

Ta có: x + y -6 = 0  ⇔ y = - x + 6

Hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d) là nghiệm của phương trình                              

                                x2 – 2x +  5 = -x + 6

⇔ x 2 - x - 1 = 0 ⇔ x = 1 ± 5 2

Vậy hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:  x = 1 ± 5 2

22 tháng 7 2017

Đáp án A

11 tháng 1 2018

Đáp án D

11 tháng 6 2018

Hướng dẫn. Hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng đã cho là nghiệm của phương trình: x 2   +   4 x   –   6   =   2 x   +   2  

⇔   x 1   =   - 4 ;   x 2   =   2

Đáp án: D

30 tháng 1 2019

y = –x2 + 4 có a = –1 ; b = 0 ; c = 4 ; Δ= b2 – 4ac = 0 – 4.( –1).4 = 16.

+ Đỉnh của Parabol là (0 ; 4).

+ Khi x = 0 thì y = 4. Vậy giao điểm với trục tung là A(0 ; 4).

+ Khi y = 0 thì –x2 + 4 = 0. Phương trình có hai nghiệm x = 2 hoặc x = –2.

Vậy Parabol cắt trục hoành tại hai điểm B(2 ; 0) hoặc C(–2 ;0).

9 tháng 6 2019

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 – 4x = -x – 2 có nghiệm x = 1 và x = 2

Chọn B.

18 tháng 3 2017

y = x2 – 2x có a = 1 ; b = –2 ; c = 0 ; Δ= b2 – 4ac = 4.

+ Đỉnh của Parabol là (1 ; –1).

+ Khi x = 0 thì y = 0. Vậy giao điểm với trục tung là O(0 ; 0).

+ Khi y = 0 thì x2 – 2x = 0. Phương trình có hai nghiệm x = 0 hoặc x = 2.

Vậy Parabol cắt trục hoành tại hai điểm O(0 ; 0) và A(2 ; 0).

26 tháng 8 2018

y = x2 – 3x + 2 có a = 1 ; b = –3 ; c = 2 ; Δ = b2 – 4ac = (–3)2 – 4.2.1 = 1.

+ Đỉnh của Parabol là Giải bài 1 trang 49 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

+ Khi x = 0 thì y = 2. Vậy giao điểm với trục tung là A(0 ; 2).

+ Khi y = 0 thì x2 – 3x + 2 = 0. Phương trình có hai nghiệm x = 2 hoặc x = 1.

Vậy giao điểm với trục hoành là B(2 ; 0) và C(1 ; 0).