Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
uses crt;
var a:array[1..5]of integer;
i,max:integer;
begin
clrscr;
for i:=1 to 5 do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
max:=a[1];
for i:=1 to 5 do
if max<a[i] then max:=a[i];
writeln(max);
readln;
end.
-Việc học tập của em: Có thể học trực tuyến, có thể tra cứu các kiến thức
-Việc giảng dạy của thầy cô: Có thể dạy học trực tuyến; soạn bài giảng dễ dàng, nhanh chóng, hấp dẫn; tìm kiếm tài liệu tham khảo dễ dàng; chuyển giao bài tập dễ dàng, nhanh chóng
Thầy cô sẽ trình chiếu bài học dễ dàng hơn trong việc giảng dạy và đa dạng thú vị hơn đối với học sinh sẽ thuận lợi trong việc học tập và nâng cao kiến thức
progam bai1;
var a: array[1..32000] of integer ;
i,n,dem1,dem2 : integer ;
begin
write('n='); readln(n);
writeln('Nhap gia tri cua cac phan tu');
for i:= 1 to n do
begin
write('a[',i,']='); readln(a[i]);
end;
dem1:=0; dem2:=0;
for i:= 1 to n do
begin
if a[i]>0 then dem1:=dem1+1;
if a[i]>0 then dem1:=dem2+1;
end;
write('Cac so nguyen am trong day la:',dem1);
writeln;
write('Cac so nguyen am trong day la:',dem2);
readln;
end.
uses crt;
var n,i:word; ok:boolean;
begin
write('Nhap gia tri cua n; ');read(n);
ok:=true;
i:=2;
While ok and (i<n) do
begin
if (n mod i = 0) then ok:=false;
inc(i);
end;
if ok then write(n,'la so nguyen to, ket qua cua ',n,' mod 3 la: ',n mod 3)
else write(n,' khong phai la so nguyen to');
readln;
end.
- ta biết các số nguyên tố chỉ chia hết cho 1 và chính nó, tức là các số trong phạm vi [2..n-1] sẽ không có ước của n.
- kiểu dữ liệu boolean là kiểu dữ liệu chỉ có 2 giá trị là true hoặc false
- khi viết " If <biến kiểu boolean> " có thể hiểu là " If <biến kiểu boolean> = true "
ví dụ viết "if ok then..." có thể hiểu là "if ok=true then..."
- hoặc cũng có thể dùng biến byte để lưu giá trị 1 thay cho true, 0 thay cho false; biến char lưu giá trị 'y' thay cho true, 'n' thay cho false;... Nói chung tùy bạn dùng biến và kiểu dữ liệu để làm biến kiểm tra chứ không nhất thiết phải là kiểu dữ liệu boolean
a) 5 vòng lặp
giá trị T và i :
Bước 1: i:=0, T:=105
Bước 2: 105 >= 20, tiếp tục với bước 3
Bước 3: i:=i+5=5, T:=105-5=100
Bước 2: 100 >= 20, tiếp tục với bước 3
Bước 3: i:=i+5=10, T:=100-10=90
Bước 2: 90 >= 20, tiếp tục với bước 3
Bước 3: i:=i+5=15, T:=90-15=75
Bước 2: 75 >= 20, tiếp tục với bước 3
Bước 3: i:=i+5=20, T:=75-20=55
Bước 2: 55 >= 20, tiếp tục với bước 3
Bước 3: i:=i+5=25, T:=55-25=30
Bước 2: 30 < 20, chuyển sang bước 4
Bước 4: in ra kết quả T=30 và i=25
=>sau khi thực hiện thuật giá trị T và i lần lượt là 30 và 25.
b)
program BaiTinHoc;
var
i, T: integer;
begin
i := 0;
T := 105;
repeat
if T < 20 then
break;
i := i + 5;
T := T - i;
until false;
writeln('T = ', T);
writeln('i = ', i);
end.