K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

`|a-3|=9-2a (1)`

nếu `a-3>=0 <=> a>=3` thì phương trình `(1)` trở thành :

`a-3=9-2a`

`<=> a+2a=9+3`

`<=>3a=12`

`<=>x=4` ( thỏa mãn )

Nếu `a-3<0<=>a<3` thì phương trình `(1)` trở thành :

`-(a-3)=9-2a`

`<=> -a+3 =9-2a`

`<=> -a+2a =9-3`

`<=> a=6` ( không thỏa mãn )

Vậy phương trình có nghiệm `x=4`

TH1: a>=3

=>a-3=9-2a

=>3a=12

=>a=4(nhận)

TH2: a<3

=>3-a=9-2a

=>a=6(loại)

a: =>3x=-12

hay x=-4

b: =>2x=8

hay x=4

c: =>-2x=2

hay x=-1

25 tháng 1 2022

a. \(2x+x+12=0\\ \Leftrightarrow2x+x=0-12\\ \Leftrightarrow3x=-12\\ \Leftrightarrow x=-4\)

Vậy S = { -4 }

b. \(x-5=3-x\\ \Leftrightarrow x+x=3+5\\ \Leftrightarrow2x=8\\ \Leftrightarrow x=4\)

Vậy S = { 4 }

c. \(7-3x=9-x\\ \Leftrightarrow-3x+x=9-7\\ \Leftrightarrow-2x=2\\ \Leftrightarrow x=-1\)

Vậy S = { -1 }

a, Phân tích vế trái bằng \(\left(x-2006\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2006\right)\left(x+1\right)=0\Rightarrow x_1;x_2=2006\)

c, Xét phương trình với 4 khoảng sau : 

\(x< 2;2\le x< 3;3\le x< 4;x\ge4\)

Rồi suy ra nghiệm của phương trình là : \(x=1;x=5,5\)

18 tháng 8 2019

a.\(x^2-2005x-2006=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2006\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2006\end{cases}}\)

b.Ta co:\(|x-2|+|x+3|+|2x-8|\ge|2x+1|+|8-2x|\ge9|\)

Dau '=' xay ra khi \(2\le x\le4\)

21 tháng 4 2021

Mấy ý này bản chất ko khác nhau nhé, mình làm mẫu, bạn làm tương tự mấy ý kia nhé 

a, \(\left|5x\right|=x+2\)

Với \(x\ge0\)thì \(5x=x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Với \(x< 0\)thì \(5x=-x-2\Leftrightarrow6x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

b, \(\left|7x-3\right|-2x+6=0\Leftrightarrow\left|7x-3\right|=2x-6\)

Với \(x\ge\dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=2x-6\Leftrightarrow5x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\)( ktm )

Với \(x< \dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=-2x+6\Leftrightarrow9x=9\Leftrightarrow x=1\)( ktm )

Vậy phương trình vô nghiệm 

16 tháng 5 2021

|3 - 2x| = 4x + 1

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=4x+1\\3-2x=-4x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x-4x=1-3\\-2x+4x=-1-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-6x=-2\\2x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy:..

3 tháng 8 2017

Ta có:

2(a − 1)x − a(x − 1) = 2a + 3

⇔(a − 2)x = a + 3       (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

30 tháng 3 2019

Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2.

Suy ra, phương trình (3) có nghiệm x = 2

Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được (a − 2)2 = a + 3.

Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này: (a − 2)2 = a + 3 ⇔ a = 7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a − 2)x = a + 3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

26 tháng 3 2018

a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b. Ta có:

2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3                          (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:

(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

12 tháng 1 2018

Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:

7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5)

⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)

⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080

⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

6 tháng 5 2016

a)x-4/6+1/2>2x-5/3

=x-4+3>4x-10

<=>-3x>9

<=>x<-3

6 tháng 5 2016

câu b

-x>-2/3 =>x<2/3

de ot ak