\(x+3.\sqrt{xy+x-y^2-y}=5y+4\)

\(\sqrt{4.y^2-y-2}+\s...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Hệ <=> (x + y)y + x2 + 1 - 4y = 0 và y(x + y)2 - 2(x2 + 1 ) - 7y = 0 

Chia cả 2 vế của 2 phương trình cho y, ta được hệ : 

( x + y) + (x2 + 1)/y - 4 = 0 và ( x + y)2 - 2(x2 + 1)/y - 7 = 0 

đặt a = x + y 

b = ( x2 + 1)/y 

Ta có hệ : 

a + b - 4 = 0 và a2 - 2b - 7 = 0 

Giải ra ta có ( x,y ) = (1,2 ) hoặc ( -2,5 

30 tháng 8 2017

Thở =))
quá dễ :D

30 tháng 8 2017

\(\left(x-y\right)+3\sqrt{\left(x-y\right)\left(y+1\right)}-4\left(y+1\right)=0.\\ Đặt:\left(x-y\right)=a;\left(y+1\right)=b\\ < =>a^2+3ab-4b^2=0\\ DOne.\)
Xong nhé -_-

1 tháng 9 2017

Câu này lúc tui đưa hướng làm rooid mà =))

26 tháng 8 2017

Hệ <=> (x + y)y + x2 + 1 - 4y = 0 và y(x + y)2 - 2(x2 + 1 ) - 7y = 0 

Chia cả 2 vế của 2 phương trình cho y, ta được hệ : 

( x + y) + (x2 + 1)/y - 4 = 0 và ( x + y)2 - 2(x2 + 1)/y - 7 = 0 

đặt a = x + y 

b = ( x2 + 1)/y 

Ta có hệ : 

a + b - 4 = 0 và a2 - 2b - 7 = 0 

Giải ra ta có ( x,y ) = (1,2 ) hoặc ( -2,5 

26 tháng 8 2017

\(\hept{\begin{cases}2y^3+7y+2x\sqrt{1-x}=3\sqrt{1-x}+3\left(2y^2+1\right)\left(1\right)\\\sqrt{2y^2-4y+3}=5-y+\sqrt{x+4}\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ có:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(2y^3-6y^2+6y-2\right)+\left(y-1\right)=\sqrt{1-x}+2\sqrt{1-x}-2x\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow2\left(y-1\right)^3+\left(y-1\right)=2\left(1-x\right)\sqrt{1-x}+\sqrt{1-x}\)

Xét hàm số: \(f\left(a\right)=a^3+a\) ta thấy hàm số này đồng biến nên từ đây ta có thể suy ra.

\(y-1=\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow x=-y^2+2y\) thế vô (2) ta được

\(\sqrt{2y^2-4y+3}=5-y+\sqrt{-y^2+2y+4}\)

Tới đây thì không khó nữa. Bạn làm nốt nhé

1 tháng 1 2019

Ai đó giúp em phần a, với ạ !!

25 tháng 7 2016

hiểu chưa 

25 tháng 7 2016

hieu chet lien

6 tháng 11 2016

cho\(\Delta ABC\)có 3 góc nhọn, đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Qua A vẽ các đường thảng song song với BE và CF lần lượt cắt các đường thẳng CF và BE tại P và Q

1) CM: AH.AB=QA.BC

2)CM: BF.BA+CE.CA=BC2

3) Đường trung tuyến AM của tam giác ABC cắt PQ tại K. CM: 4 điểm A, K, E, Q cùng thuộc một đường tròn