Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là x,y,z ( học sinh ) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có : \(x+y+z=244\)
Tổng số quyển của lớp 7A ủng hộ là : 4x ( quyển )
Tổng số quyển của lớp 7B ủng hộ là 3y ( quyển )
Tổng số quyển của lớp 7C ủng hộ là : 7z ( quyển )
\(\Rightarrow4x=3y=7z\)
\(\Rightarrow\frac{4x}{84}=\frac{3y}{84}=\frac{7z}{84}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{12}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{21+28+12}=\frac{244}{61}=4\)
\(\Rightarrow x=4.21=84\) ( t/m)
\(y=4.28=112\) ( t/m)
\(z=4.12=84\) ( t/m)
Vậy số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C tham gia ủng họ lần lượt là 84 , 112 , 48 học sinh
Chúc bạn học tốt !!!
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c \(a;b;c\inℕ^∗\)
=> Số sách lần lượt 3 lớp quyên góp là :
7A = 4a
7B = 3b
7C = 7c
Lại có : 4a = 3b = 7c (1)
a + b + c = 244 (2)
Từ (1) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a=3b\\3b=7c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\\\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=\frac{b}{28}\\\frac{b}{28}=\frac{c}{12}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{28}=\frac{c}{12}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{28}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{21+28+12}=\frac{244}{61}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=21.4=81\\b=28.4=102\\c=12.4=48\end{cases}}\)
Vậy lớp 7A có 81 em tham gia ; lớp 7B có : 102 em tham gia ; lớp 7C có 48 em tham gia
gọi số tiền lớp 7a và 7b góp lần lượt là x,y \(\left(x\inℕ^∗,x< 80000\right)\)
theo đầu bài ta có
số tiền hai lớp ủng hộ tỉ lệ thuận vs 4 và 6 nên
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}\)
theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{y-x}{6-4}=\frac{80000}{2}=40000\)
\(\Rightarrow x=4.40000=160000\)
\(\Rightarrow y=6.40000=240000\)
Gọi sốquyển vở lớp 7A1,7A2,7A3 ủng hộ lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: a/6=b/7=c/9 và a+b+c=660
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{a+b+c}{6+7+9}=\dfrac{660}{22}=30\)
=>a=180; b=210; c=270
Gọi số tiền dự định của 3 bạn an; hòa; bình lần lượt là a, b, c (ngàn)
số tăm lúc chia của 3 bạn an; hòa; bình lần lượt là x; y; z (ngàn)
Gọi tổng số gói tăm của 3 lớp là T (gói) (A,a,b,c,x,y,z∈ N*)
Theo bài ra ta có:
a/5=b/6=c/7và a+b+c=T
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/5=b/6=c/7=a+b+c/5+6+7=T/18
⇒a=5T/18;b=T/3;c=7T/18 (1)
Lại có:x/4=y/5=z/6 và x+y+z=T
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/4=y/5=z/6=x+y+z/4+5+6=T/15
⇒x=4T/15;y=T/3;z=6T/15 (2)
Từ 1 và 2 có: a>x <=> 5T/18 - 4T/15 = 4 (a-x=4)
75T-72T/270=4
<=>3T/270=4<=>3T=1080<=>T=360
Vậy tổng số tiền 3 bạn ủng hộ là : 360 ngàn đồng
Bài này mk chép bài dạng giống và sửa lại nhé :D lười viết quá
Gọi số quyển vở mà `3` lớp ủng hộ lần lượt là `x,y,z (x,y,z \in \text {N*})`
Vì số vở tỉ lệ với các số `2:3:4`
Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`
Tổng số vở `3` lớp ủng hộ là `360`
`-> x+y+z=360`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2=y/3=z/4=(x+y+z)/(2+3+4)=360/9=40`
`-> x/2=y/3=z/4=40`
`-> x=40*2=80, y=40*3=120, z=40*4=160`
Vậy, số vở ủng hộ của `3` lớp lần lượt là `80` quyển, `120` quyển, `160` quyển.
a)
Theo tính chất kề bù có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{xOy'}=180^o-130^o=50^o\)
b)
Vì Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) nên:
\(\widehat{tOx}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{130^o}{2}=65^o\)
Vì Ot' là tia phân giác của \(\widehat{xOy'}\) nên:
\(\widehat{xOt'}=\dfrac{\widehat{xOy'}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)
Số đo góc \(\widehat{tOt'}\) là:
\(\widehat{tOt'}=\widehat{tOx}+\widehat{xOt'}=65^o+25^o=90^o\)
Xét ΔDEF có DE<DF<EF
mà \(\widehat{F};\widehat{E};\widehat{D}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh DE,DF,EF
nên \(\widehat{F}< \widehat{E}< \widehat{D}\)
a) \(x-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{12}+\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{49}{84}+\dfrac{36}{84}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{84}\)
b) \(\left(-0,12\right)\left(x-\dfrac{9}{10}\right)=-1,2\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{9}{10}=\dfrac{-1,2}{-0,12}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{9}{10}=10\)
\(\Rightarrow x=10+\dfrac{9}{10}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{109}{10}\)