Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án:
AD+BC
=ED-EA+EC-EB
=(ED+EC)-(EA+EB) (1)
Mà E là trung điểm của AB=> EA+EB=0
(1)=2EF (F là trung điểm DC)
ABDC là hình bình hành
=>\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD};\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{BD}\)
A: \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DA}\ne\overrightarrow{CB}\)
=>Loại
B: \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}\)
\(=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{DC}\)
\(=\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{DA}\)<>vecto BC
C: \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DA}< >\overrightarrow{AD}\)
=>Loại
D: \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{DA}< >\overrightarrow{CA}\)
=>Loại
Do đó: Không có đáp án nào đúng
Ta có: \(\overline{ab}=\overline{ba}.4+a\)
\(\Rightarrow10a+b=4\left(10b+a\right)+a\)
\(\Leftrightarrow10a+b=40b+5a\)
\(\Leftrightarrow5a-39b=0\)\(\Leftrightarrow a=\frac{39b}{5}\)
Vì a,b\(\in N,10>a>0,10>b\ge0\) nên
\(39b⋮5\)
\(\Rightarrow b⋮5\Rightarrow b=5\Rightarrow a=39\left(KTM\right)\)
Vậy ko tồn tại a,b TM
1.Theo đl py-ta-go ,AB=8cm.Ta có|\(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\)| =|\(\overrightarrow{BA}\)|
=>|\(\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\)|=8cm
3.\(\overrightarrow{IJ}\)=\(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DJ}\)
\(\overrightarrow{IJ}=\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CJ}\) (vì \(\overrightarrow{IA}=\overrightarrow{IB}\);\(\overrightarrow{DJ}=\overrightarrow{CJ}\))
=>2\(\overrightarrow{IJ}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BC}\)
Tương tự =>đề bài
Bài 1:
/CA-CB/=/BA/
sau đó bn dùng pitago là đc
Bài 2
a)MA-MB+MC=0
BA+MC=0
suy ra M là đỉnh còn lại của hình bình hành ABCM
b)xét vế trái ta có:
GA+2GB+3GC
=GB+2GC
=GA+AB+2GA+2AC
=3GA+AB+2AC
=AC
bài 3:
ta có: AD+BC=AB+BD+BA+AC=BD+AC
ta có: BD+AC=BA+AD+AD+DC=2IA+2AD+2DJ=2ID+2DJ=2IJ
bạn thêm ký hiệu vectơ vào hộ mình
Đối với bài toán tìm chữ số tận cùng , ta chỉ quan tâm tới chữ số tận cùng của phép tính ( lũy thừa, tích, thương, cộng, trừ).
Hai chữ số tận cùng của phép tính trong bài là: 3 và a. Vậy chữ số tận cùng của
\(\overline{a3}.\overline{3a}\) chính là chữ số tận cùng của 3.a.
3.a có tận cùng bằng 4 . Cho a nhận các giá trị từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9, khi thay vào ta thấy 3.8 = 24 là có tận cùng bằng 4.
cảm ơn bạn nhiều