K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2018

Trong huyết tương có một loại prôtêin hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va cham vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong đó có ion canxi (Ca2+) (sơ đồ sau).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-bai-dong-mau-va-nguyen-tac-truyen-mau-c67a17335.html#ixzz5ZB5aJm5m

24 tháng 11 2021

 Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.

24 tháng 11 2021

vì cơ thể người nóng khiến máu ko thể đông khi ra khỏi cơ thể gập không khí lạnh máu sẽ đông lại

6 tháng 12 2021

Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B

Sơ đồ truyền máu 

Các nguyên tắc truyền máu cơ bản | Vinmec

Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu 

+ Chọn nhóm máu phù hợp 

+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu

 

6 tháng 12 2021

TK

3. 

- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

4 tháng 11 2021

Tham khảo :

 Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

  

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

4 tháng 11 2021

Tham khảo :

2

Những trường hợp cần đặt garo
Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi trong chiến đấu ác liệt; khẩn trương mà quân y cần phải xử trí nhanh chóng khi không có điều kiện làm băng chèn. Vết thương mà người bị thương và đồng đội không biết cách băng chèn, bắt buộc phải đặt garô.

24 tháng 3 2022

tham khảo

Tổng quan bệnh Liệt nửa ngườiLiệt nửa người là tình trạng một bên cơ thể suy yếu, đau tê nửa người bên phải hoặc bên trái phụ thuộc vào vùng não bị tổn thương khi đột quỵ hoặc các nguyên nhân khác. Tổn thương não trái sẽ gây ra liệt nửa người phải và ngược lại. Bên liệt sẽ có cử động yếu hơn bên còn lại hoặc thậm chí không thể cử động

 Liệt nửa người được chia ra thành:

Liệt nửa người bẩm sinh: trẻ bị liệt nửa người do tổn thương não trong hoặc ngay sau sinh

Liệt nửa người mắc phải: Xảy ra do chấn thương hoặc bệnh tật

Nguyên nhân bệnh Liệt nửa người

Nguyên nhân chính gây ra liệt nửa người là xuất huyết não hay đột quỵ xuất huyết, các bệnh về mạch máu não làm gián đoạn quá trình vận chuyển máu lên não gây thiếu máu cục bộ dẫn đến đột quỵ

Các chấn thương, tổn thương não cũng là nguyên nhân gây ra liệt nửa người

Ngoài ra, một số nguyên nhân khác gây liệt nửa người nhưng ít cấp tính hơn gồm có:

Khối u, áp-xe, tổn thương não

Bệnh phá hủy vỏ bọc xung quanh tế bào thần kinh

Mạch biến chứng do nhiễm virus hoặc vi khuẩn

Viêm não

Bệnh truyền nhiễm do poliovirus (virus bại liệt)

Rối loạn tế bào thần kinh vận động trong tủy sống, thân não và vỏ não

Triệu chứng bệnh Liệt nửa người

Các triệu chứng thường gặp của liệt nửa người gồm có:

Mất thăng bằng

Khó nói, khó nuốt, khó đi

Tê ngứa hoặc mất cảm giác ở một bên cơ thể

Suy giảm khả năng cầm nắm, cử động không rõ ràng

Yếu cơ, thiếu sự phối hợp vận động

Đối tượng nguy cơ bệnh Liệt nửa người

Người mắc các bệnh như cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường, u não

Người đã từng hoặc có nguy cơ đột quỵ

Người bị chấn thương khi sinh, chuyển dạ khó khăn hoặc đột quỵ chu sinh ở thai nhi trong 3 ngày

Người bị chấn thương ở đầu

Người mắc hội chứng đau nửa đầu

Người mắc các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng, đặc biệt là nhiễm trùng huyết và áp xe cổ lan đến não nếu không điều trị

Người mắc bệnh loạn dưỡng chất trắng não

Người bị viêm mạch máu

Phòng ngừa bệnh Liệt nửa người

Do nguyên nhân chính của liệt nửa người là tình trạng đột quỵ nên khả năng lường trước gần như là không thể. Tuy nhiên, để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh có thể thực hiện các biện pháp sau:

Tập thể dục hằng ngày để duy trì một sức khỏe tốt

Lựa chọn giày dép phù hợp với điều kiện môi trường

Ngủ đủ giấc và ngủ sâu

Xây dựng chế độ ăn hợp lý, giàu rau xanh, trái cây nhiều vitamin, hạn chế ăn thức ăn dầu mỡ

Không hút thuốc lá và hạn chế rượu bia

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Liệt nửa người

Chẩn đoán xác định liệt nửa người dựa vào thăm khám lâm sàng và cả xét nghiệm hỗ trợ. Bệnh sử và khám lâm sàng rất quan trọng để chẩn đoán tình trạng yếu cơ cũng như tìm ra nơi tổn thương trong hệ thống thần kinh nhằm xác định hướng điều trị

Một số xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân gây bệnh gồm có:

Công thức máu

Sinh hóa máu

Chụp cắt lớp vi tính sọ não

Chụp cộng hưởng từ sọ não

Điện não đồ

Các biện pháp điều trị bệnh Liệt nửa người

Bệnh nhân liệt nửa người cần mất một thời gian để hồi phục, không phải mọi trường hợp đều giống nhau và có cùng hiệu quả điều trị. Thay vào đó bác sĩ sẽ điều trị bệnh phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra liệt nửa người. Các phương pháp điều trị bao gồm cả dùng thuốc trị liệt nửa người và phẫu thuật khi cần thiết:

Dùng thuốc hạ áp và giảm cholesterol cho người bị liệt nửa người do đột quỵ và có nguy cơ tái phát bệnh chẳng hạn như người bị tăng huyết áp hay tim mạch

Dùng thuốc kháng đông giúp giảm tắc nghẽn mạch và nguy cơ đột quỵ trong tương lai

Thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch được dùng nhằm chống viêm não

Phương pháp phẫu thuật nhằm giải quyết phù não và lấy dị vật hoặc các vấn đề thứ phát, co cơ tự phát, tổn thương sống, tổn thương các dây chằng hoặc gân bên đối diện tổn thương

Điều trị vật lý trị liệu giúp những vùng não xung quanh chỗ tổn thương có thể hoạt động cũng như hỗ trợ nhưng bên cơ thể không bị liệt, giúp kiểm soát cử động và duy trì sức khỏe

Tâm lý trị liệu giúp đối phó với tác động của tâm lý bệnh

Tăng cường hỗ trợ cơ chân và thăng bằng qua các bài tập, mang giày phẳng, rộng, sử dụng thiết bị trợ giúp theo chỉ định và không vịn tường hay bàn ghế khi đi bộ

Xem thêm:

Liệt tứ chi: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Vấn đề chăm sóc và khả năng hồi phục sau điều trị nhồi máu não

Bại liệt: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

24 tháng 3 2022

tham khảo

Tổng quan bệnh Liệt nửa ngườiLiệt nửa người là tình trạng một bên cơ thể suy yếu, đau tê nửa người bên phải hoặc bên trái phụ thuộc vào vùng não bị tổn thương khi đột quỵ hoặc các nguyên nhân khác. Tổn thương não trái sẽ gây ra liệt nửa người phải và ngược lại. Bên liệt sẽ có cử động yếu hơn bên còn lại hoặc thậm chí không thể cử động

 Liệt nửa người được chia ra thành:

Liệt nửa người bẩm sinh: trẻ bị liệt nửa người do tổn thương não trong hoặc ngay sau sinh

Liệt nửa người mắc phải: Xảy ra do chấn thương hoặc bệnh tật

Nguyên nhân bệnh Liệt nửa người

Nguyên nhân chính gây ra liệt nửa người là xuất huyết não hay đột quỵ xuất huyết, các bệnh về mạch máu não làm gián đoạn quá trình vận chuyển máu lên não gây thiếu máu cục bộ dẫn đến đột quỵ

Các chấn thương, tổn thương não cũng là nguyên nhân gây ra liệt nửa người

Ngoài ra, một số nguyên nhân khác gây liệt nửa người nhưng ít cấp tính hơn gồm có:

Khối u, áp-xe, tổn thương não

Bệnh phá hủy vỏ bọc xung quanh tế bào thần kinh

Mạch biến chứng do nhiễm virus hoặc vi khuẩn

Viêm não

Bệnh truyền nhiễm do poliovirus (virus bại liệt)

Rối loạn tế bào thần kinh vận động trong tủy sống, thân não và vỏ não

Triệu chứng bệnh Liệt nửa người

Các triệu chứng thường gặp của liệt nửa người gồm có:

Mất thăng bằng

Khó nói, khó nuốt, khó đi

Tê ngứa hoặc mất cảm giác ở một bên cơ thể

Suy giảm khả năng cầm nắm, cử động không rõ ràng

Yếu cơ, thiếu sự phối hợp vận động

Đối tượng nguy cơ bệnh Liệt nửa người

Người mắc các bệnh như cao huyết áp, tim mạch, tiểu đường, u não

Người đã từng hoặc có nguy cơ đột quỵ

Người bị chấn thương khi sinh, chuyển dạ khó khăn hoặc đột quỵ chu sinh ở thai nhi trong 3 ngày

Người bị chấn thương ở đầu

Người mắc hội chứng đau nửa đầu

Người mắc các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng, đặc biệt là nhiễm trùng huyết và áp xe cổ lan đến não nếu không điều trị

Người mắc bệnh loạn dưỡng chất trắng não

Người bị viêm mạch máu

Phòng ngừa bệnh Liệt nửa người

Do nguyên nhân chính của liệt nửa người là tình trạng đột quỵ nên khả năng lường trước gần như là không thể. Tuy nhiên, để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh có thể thực hiện các biện pháp sau:

Tập thể dục hằng ngày để duy trì một sức khỏe tốt

Lựa chọn giày dép phù hợp với điều kiện môi trường

Ngủ đủ giấc và ngủ sâu

Xây dựng chế độ ăn hợp lý, giàu rau xanh, trái cây nhiều vitamin, hạn chế ăn thức ăn dầu mỡ

Không hút thuốc lá và hạn chế rượu bia

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Liệt nửa người

Chẩn đoán xác định liệt nửa người dựa vào thăm khám lâm sàng và cả xét nghiệm hỗ trợ. Bệnh sử và khám lâm sàng rất quan trọng để chẩn đoán tình trạng yếu cơ cũng như tìm ra nơi tổn thương trong hệ thống thần kinh nhằm xác định hướng điều trị

Một số xét nghiệm cận lâm sàng để xác định nguyên nhân gây bệnh gồm có:

Công thức máu

Sinh hóa máu

Chụp cắt lớp vi tính sọ não

Chụp cộng hưởng từ sọ não

Điện não đồ

Các biện pháp điều trị bệnh Liệt nửa người

Bệnh nhân liệt nửa người cần mất một thời gian để hồi phục, không phải mọi trường hợp đều giống nhau và có cùng hiệu quả điều trị. Thay vào đó bác sĩ sẽ điều trị bệnh phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra liệt nửa người. Các phương pháp điều trị bao gồm cả dùng thuốc trị liệt nửa người và phẫu thuật khi cần thiết:

Dùng thuốc hạ áp và giảm cholesterol cho người bị liệt nửa người do đột quỵ và có nguy cơ tái phát bệnh chẳng hạn như người bị tăng huyết áp hay tim mạch

Dùng thuốc kháng đông giúp giảm tắc nghẽn mạch và nguy cơ đột quỵ trong tương lai

Thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch được dùng nhằm chống viêm não

Phương pháp phẫu thuật nhằm giải quyết phù não và lấy dị vật hoặc các vấn đề thứ phát, co cơ tự phát, tổn thương sống, tổn thương các dây chằng hoặc gân bên đối diện tổn thương

Điều trị vật lý trị liệu giúp những vùng não xung quanh chỗ tổn thương có thể hoạt động cũng như hỗ trợ nhưng bên cơ thể không bị liệt, giúp kiểm soát cử động và duy trì sức khỏe

Tâm lý trị liệu giúp đối phó với tác động của tâm lý bệnh

Tăng cường hỗ trợ cơ chân và thăng bằng qua các bài tập, mang giày phẳng, rộng, sử dụng thiết bị trợ giúp theo chỉ định và không vịn tường hay bàn ghế khi đi bộ

Xem thêm:

Liệt tứ chi: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Vấn đề chăm sóc và khả năng hồi phục sau điều trị nhồi máu não

Bại liệt: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

3 tháng 11 2021

Tham khảo

https://olm.vn/hoi-dap/detail/2473876421502.html

vì đã có miễn dịch với bệnh đó. Đây là miễn dịch nhân tạo

những bệnh cần tiêm vaccine như là bại liệt, uốn ván, lao...

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

Vacxin được tiêm vào cơ thể người với những kháng nguyên đã bị giảm độc tố hoặc các tác nhân gây bệnh đã bị bất hoạt. Khi tiêm vacxin vào cơ thể, cơ thể chúng ta sẽ tự sản sinh ra kháng thể để tiêu diệt các kháng nguyên lạ và đồng thời ghi nhớ các kháng nguyên này, nếu sau khi tiêm vacxin, tác nhân gây bệnh ho gà xâm nhập vào cơ thể sẽ lập tức bị tiêu diệt nên trẻ em không bị mắc bệnh này nữa.

Có nhiều bệnh cần tiêm vacxin: viêm đường hô hấp cấp, viem gan B, ebola, rubela, sởi, ung thư cổ tử cung, uốn ván, lao, bại liệt ...