Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số \(8; - 3,3;3\frac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ vì các số này đều viết được dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}(a,b \in Z,b \ne 0)\)
(\(8 = \frac{8}{1}; - 3,3 = \frac{{ - 33}}{{10}};3\frac{2}{3} = \frac{{11}}{3}\))
Số đối của 8 là -8
Số đối của -3,3 là 3,3
Số đối của \(3\frac{2}{3}\) là \( - 3\frac{2}{3}\)
Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
a: Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)
b; Phải. Vì nó đều viết được dưới dạng a/b(b<>0)
c: Ko. Ví dụ như là 1,35
c: ko. Ví dụ như là 5,3
+ 8 = 23 chỉ có ước nguyên tố là 2
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,375
+ 5 chỉ có ước nguyên tố là 5
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = -1,4
+ 20 = 22.5 có ước nguyên tố là 2 và 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = 0,65
+ 125 = 53 chỉ có ước nguyên tố là 5.
⇒ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. = -0,104
a) Từ x - y = 2(x + y) = x : y
x - y = 2(x + y)
=> x - y = 2x + 2y
=> x = -3y
=> => x : y = - 3
Khi đó 2(x + y) = - 3
=> x + y = -1,5 (1)
=> x - y = -3 (2)
Từ (1) (2) => x = [(-1,5) + (-3)] : 2 = -2,25
=> y = -1,5 - (-2,25) = 0,75
Vậy x = -2,25 ; y = 0,75
b) Từ x + y = x.y = x : y (1)
=> xy = x : y
=> \(xy=\frac{x}{y}\Rightarrow y=\frac{x}{y}:x\Rightarrow y=\frac{1}{y}\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)
Từ (1) => x + y = xy
TH1 : Nếu y = 1
=> x + 1 = x
=> 0x = 1 (loại)
TH2 : Nếu y = -1
=> x - 1 = -x
=> 2x = 1
=> x = 0,5 (tm)
Vây y = - 1 ; x = 0,5
Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ; Tìm số đối của mỗi số đó.
Giải:
+ Giải thích vì sao các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) đều là các số hữu tỉ;
Kiến thức cần nhớ: Khái niệm số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng: \(\dfrac{a}{b}\) trong đó (a; b \(\in\)Z; b \(\ne\) 0).
Vì 8 = \(\dfrac{8}{1}\); - 3 = \(\dfrac{-3}{1}\); 3 = \(\dfrac{3}{1}\); 3\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{11}{3}\)
Vậy 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) là các số hữu tỉ.
+ Tìm số đối của các số đã cho.
Kiến thức cần nhớ: Hai số đối nhau có tổng bằng không. Muốn tìm số đối của một số ta lấy không trừ đi chính số đó.
Số đối của 8 là: 0 - 8 = - 8
Số đối của -3 là 0 - (-3) = 0 + 3 = 3
Số đối của 3 là: 0 - 3 = - 3
Số đối của 3\(\dfrac{2}{3}\) = 0 - 3\(\dfrac{2}{3}\) = -3\(\dfrac{2}{3}\)
Kết luận: Số đối của các số 8; -3; 3; 3\(\dfrac{2}{3}\) lần lượt là: -8; 3; -3; -3\(\dfrac{2}{3}\)
sai bét