
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a/ ta co tam giac ACG co CAB=30=>CB=R
tam giac COM co CB=OB=BM=> tam giac ACG vuong tai C=>MC là tiếp tuyến của đường tròn O
MC2=MO2-OC2=4R2-R2=3R2
tick nha

Số có tận cùng là 3 khi nâng lên lũy thừa mũ 4n (n \(\in\) N) có tận cùng là 1.
Ta có \(3^{50}+1=3^{4.12+2}+1=3^{4.12}.3^2+1=\left(...1\right).9+1=\left(...9\right)+1=\left(...0\right)\)có tận cùng là 0 nên có thể là tích cảu hai số tự nhiên liên tiếp, trong đó có 1 số có tận cùng là 0.

(p): y= ax2 (a\(\ne\)0) và (d): y=ax+b (a\(\ne\)0)
phương trình ax2= ax+b
\(\Leftrightarrow\)ax2 - ax - b=0 (1) được gọi là phương trình hoành độ
Giao điểm giữa (p) và (d) <Khi d tiếp xúc với p ta dùng ngôn ngữ: phương trình hoành độ tiếp điểm>
- d tiếp xúc với p\(\Leftrightarrow\) d và p có điểm chung duy nhất\(\Leftrightarrow\) phương trình (1) có nghiệm kép\(\Leftrightarrow\) \(\Delta\)=0
- d và p có 2 điểm chung phân biệt\(\Leftrightarrow\) d cắt p\(\Leftrightarrow\) phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt\(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)>0
- d và p không giao nhau\(\Leftrightarrow\) d và p không có điểm chung\(\Leftrightarrow\) phương trình (1) vô nghiệm\(\Leftrightarrow\)\(\Delta\)<0
Xét phương trình: x2= -50x-100
\(\Leftrightarrow\)x2+50x+100=0 (1)
Xét phương trình (1) có \(\Delta\)= 502-4.1.100
=2100
Vì \(\Delta\)>0 nên phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\) đồ thị y=x2 và y=-50x-100 cắt nhau tại 2 điểm phân biệt

O C D M I H B
a) Xét tam giác cân OCD có OH là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy thì HC = HD.
Xét tứ giác ODBC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên nó là hình bình hành.
Lại có hai đường chéo OB và CD vuông góc với nhau nên ODBC là hình thoi.
b) Do ODBC là hình thoi nên OC = CB.
Xét tam giác OBC có OB = OC = BC ( = R) nên OBC là tam giác đều. Vậy thì \(\widehat{OBC}=60^o\)
c) Xét tam giác OCM có CB là đường trung tuyến ứng với cạnh OM.
Lại có \(CB=\frac{1}{2}OM\) nên tam giác OCM vuông tại C.
Từ đó suy ra MC là tiếp tuyến tại C của đường tròn (O)
d) Xét tam giác vuông OCM có CH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
\(CH^2=OH.HM=HB.HM\)
Tam giác OCI vuông tại C có OH là đường cao nên ta có:
\(OH^2=HI.HC=HI.HD\)
Vậy nên \(HI.HD+HB.HM=OH^2+CH^2=OC^2=R^2\)
Vậy \(HI.HD+HB.HM=R^2\)

A B C O M D a) Ta có:
góc ADC = \(\dfrac{sđcungAB-sđcungCM}{2}\) (góc ADC có đỉnh bên ngoài đường tròng (O)) (1)
góc ACM = \(\dfrac{sđcungAM}{2}=\dfrac{sđcungAC-sđcungCM}{2}\)
Mà AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
=> cung AB = cung AC
=> góc ACM= \(\dfrac{sđcungAB-sđcungCM}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: góc ADC = góc ACM
b) Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta AMC\) , có:
góc A: góc chung
góc ADC = góc ACM (câu a)
=> \(\Delta ACD\) đồng dạng \(\Delta AMC\)
=> \(\dfrac{AC}{AM}=\dfrac{AD}{AC}\)
=> \(AC^2=AM.AD\)
c)

hình tự vẽ
a) Tam giác ABC vuông cân tại A
=> góc ABC = góc ACB = 45
Tgiac DBM và tgiac EMC vuông tại D và E có góc DBM = góc ACB = 45
suy ra: tgiac DBM và tgiac EMC vuông cân tại D và E
Áp dụng Pytago ta có:
MB2 = DB2 +DM2
<=> MB2 = 2.DM2
MC2 = EM2 + EC2
<=> MC2 = 2.ME2
suy ra: MB2 + MC2 = 2 . (MD2 + ME2)
Tứ giác ADME có góc A= góc D = góc E = 90 độ
=> ADME là hình chữ nhật
Do đó: MB2 + MC2 = 2.DE2 = 2.MA2 (đpcm)
Thuyết tương đối miêu tả cấu trúc của không gian và thời gian trong một thực thể thống nhất là không thời gian cũng như giải thích bản chất của lực hấp dẫn là do sự uốn cong của không thời gian bởi vật chất và năng lượng. Thuyết tương đối gồm hai lý thuyết vật lý do Albert Einstein phát triển, với thuyết tương đối đặc biệt công bố vào năm 1905 và thuyết tương đối tổng quát công bố vào cuối năm 1915 và đầu năm 1916.[1] Thuyết tương đối hẹp miêu tả hành xử của không gian và thời gian và những hiện tượng liên quan từ những quan sát viên chuyển động đều tương đối với nhau. Thuyết tương đối rộng tổng quát các hệ quy chiếu quán tính sang hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc và bao gồm lực hấp dẫn giữa các khối lượng với nhau.[2]
Hk tốt