Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì
tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết vừa là tuyến nội tiết; Chúng là các tuyến ngoại tiết vì chúng tiết ra các sản phẩm mật và dịch tụy, chảy vào đường tiêu hóa thông qua một loạt các ống dẫn và là tuyến nội tiết vì chúng còn tiết ra các chất khác trực tiếp vào máu.
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
Chức năng ngoại tiết: Tuyến tuỵ có những tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Chức năng nội tiết: Có các tế bào tập hợp thành các đảo tuy có chức năng tiết các hoocmôn điều hoà lượng đường trong máu. Có 2 loại tế bào trong các đảo tuỵ: tế bào α tiết glucagôn, tế bào β tiết insulin.
1.Tuyến ngoại tiết: là tuyến có ống dẫn, Các ống này dẫn chất tiết của tuyến đến các cơ quan gây tác dụng, mà không ngấm vào máu.
VD : tuyến lệ , tuyến nước bọt
2 . Tuyến nội tiết: là tuyến Tuyến pha là tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)không có ống dẫn. Chất tiết của tuyến (hoocmon) ngấm trức tiếp vào máu rồi đến các cơ quan gây tác dụng
Ví dụ : Tuyến yên , tuyến giáp
Vì tuyến sinh dục hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hormone insulin, glucagon… trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
Tuyến tụy là tuyến pha vì:
+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tụy giúp tiêu hóa thức ăn.
+ Chức năng nội tiết: Tiết ra 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn giúp điều hòa lượng đường huyết.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết vừa là tuyến nội tiết.
a
b,Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
- Giống nhau: đều tạo ra các sản phẩm tiết
- Khác nhau:
+Tuyến nội tiết: sản phẩm của tuyến nội tiết ngấm thẳng vào máu
+ Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết ra tập trung vào ống dẫn rồi đổ ra ngoài
Điều nào sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là:
A. Là tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể
B. Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết
C. Là tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động của các tuyến nội tiết khác
D. Là tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất
Câu 1: Điều sau đây đúng khi nói về tuyến giáp là :
a) Tuyến nội tiết lớn nhất cơ thể
b) Là tuyến pha: vừa nội tiết vừa ngoại tiết
c) Tuyến nội tiết chỉ đạo hoạt động các tuyến nội tiết khác.
d) Tuyến nội tiết tiết nhiều hoocmon nhất
Câu 2: Chức năng giữ thăng bằng cơ thể là của:
a) Trụ não b) Hành não c) Tiểu não d) Não trung gian
Câu 3: Vị trí não trung gian là:
a) Nằm ở giữa hành não và cầu não b) Nằm ở giữa trụ não và đại não
c) Nằm phía dưới tủy sống d) Nằm ở giữa trụ não và tủy sống
Câu 4: Cơ quan phân tích thị giác gồm:
a) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy chẩm
b) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy chẩm
c) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số II, vùng thị giác ở thùy thái dương
d) Các tế bào thụ cảm thị giác, dây thần kinh não số VIII, vùng thị giác ở thùy thái dương
Câu 5: Buồng trứng có chức năng gì?
a) Sản sinh ra trứng b) Sản sinh ra trứng và hoocmôn ơstrôgen
C) Sản sinh ra trứng và hoocmôn testôstêrôn
d) Sản sinh ra trứng và hoocmôn prôgestêrôn
Câu 6: Nguyên nhân bẩm sinh dẫn đến tật cận thị là:
a) Màng giác quá dày b) Cầu mắt quá ngắn so với bình thường
c) Màng giác quá mỏng d) Cầu mắt quá dài so với bình thường
Câu 7: Hoocmônnào có tác dụng tăng trưởng cơ thể?
a) TSH b) ACTH c) HGH d) LH
Câu 8: Trong các phản xạ sau phản xạ nào không phải là phản xạ có điều kiện?
a) Tiết nước bọt khi nhìn người khác ăn “khế chua”
b) Tiết nước bọt khi nghe miêu tả “khế chua”
c) Tiết nước bọt khi ăn “khế chua”
d) Tiết nước bọt khi nhìn thấy một bức ảnh về “khế chua”
Câu 9: Chức năng chung của hai hoocmon insulin và glucagôn là:
A) Điều hòa lượng glucôzơ trong nước tiểu
B) Điều hòa lượng glucôzơ trong gan
C) Điều hòa lượng glucôzơ trong máu
D) Điều hòa lượng glucôzơ trong cơ, xương
Câu 10: Da sạch có khả năng tiêu diệt được tỉ lệ vi khuẩn bám trên da là:
A) 85% B) 90% C) 95% D) 75%
So sánh tuyến nội tiết và tyuến ngoại tiết?
Tại sao nói tuyến tụy là một tuyến pha?
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.- Giống nhau: Cùng là các tuyến có các tế bào tuyến (tế bào tiết), có khả năng tiết ra các chất tiết của cơ thể để thực hiện một nhiệm vụ nhất định.
- Khác nhau:
Tuyến nội tiết |
Tuyến ngoại tiếp |
- Không có ống dẫn. - Chất tiết ra được thẳng vào nơi để tới cơ quan đích |
- Có ống dẫn - Đưa các chất tiết tứ tuyến ra ngoài |
Tuyến tụy là một tuyến pha vì nó có cả 2 hoạt động ngoại tiết và nội tiết
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
Chức năng ngoại tiết: Tuyến tuỵ có những tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Chức năng nội tiết: Có các tế bào tập hợp thành các đảo tuy có chức năng tiết các hoocmôn điều hoà lượng đường trong máu. Có 2 loại tế bào trong các đảo tuỵ: tế bào α tiết glucagôn, tế bào β tiết insulin.
Tham khảo
Tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết vừa là tuyến nội tiết; Chúng là các tuyến ngoại tiết vì chúng tiết ra các sản phẩm mật và dịch tụy, chảy vào đường tiêu hóa thông qua một loạt các ống dẫn và là tuyến nội tiết vì chúng còn tiết ra các chất khác trực tiếp vào máu.