Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn
Vì trong muối được làm từ nước biển nên sẽ có bị mặn .Muối ở trong không khí lâu sẽ tự hòa tan vì trong không khí vẫn óc hơi nước .
=>Thả một muỗng muối vài ngày sau muối san và có vị mặn
Bởi vì khi bỏ muối vào nước, trong một khoảng thời gian nhất định các phân tử Muối sẽ xen kẽ vào phân tử nước bởi vì giữa các phân tử có khoảng trống
Vì khi ướp như vậy thì các phân tử của các gia vị thấm vào cá, các phân tử này liên kết với các phân tử protein có khoảng cách nên làm cho thịt của cá có vị mặn
hân tử và nguyên tử đều có khoảng cách
=> Phân tử nước có khoảng cách với nhau và khi trộn lại thì các phân tử muối xen lẫn vào các phân tử nước , khi xen lẫn thì các phân tử muối sẽ hòa tan => Tạo thành dd muối có vị mặn
=> Phân tử nước có khoảng cách với nhau và khi trộn lại thì các phân tử muối xen lẫn vào các phân tử nước , khi xen lẫn thì các phân tử muối sẽ hòa tan => Tạo thành dung dịch muối có vị mặn
Hiện tượng bỏ một số hạt muối vào cốc nước, một lúc sau nước có vị mặn là hiện tượng khuếch tán vì:
+Theo khái niệm: hiện tượng chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gọi là hiện tượng khuếch tán.
+Ở đây, các phần tử muối tan ra hòa lẫn vào các phần tử nước, các phần tử muối và nước chuyển động hỗn loạn không ngừng.
a) Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước, cũng như các phân tử nước xen vào giữa khoảng cách giữa các phân tử đường nên nước đường có vị ngọt.
b) Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau ở trong phòng.
c) Muối sẽ tan nhanh hơn ở cốc nước nóng là do nhiệt độ. Nhiệt độ cao khiến cho phân tử muối khuếch tán nhanh hơn so với nhiệt độ thấp.
d) Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Khối lượng dung dịch:
\(m_{dd}=16+40=56g\)
\(\%m_{CuSO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{16}{16+40}\cdot100\%=28,57\%\)
Phân tử và nguyên tử đều có khoảng cách
=> Phân tử nước có khoảng cách với nhau và khi trộn lại thì các phân tử muối xen lẫn vào các phân tử nước , khi xen lẫn thì các phân tử muối sẽ hòa tan => Tạo thành dd muối có vị mặn
thanks