Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa.
Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn
Tham khảo
Bài 1:
Không được 100 cm3
Thể tích hỗn hợp nhỏ hơn 100cm3. Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này làm cho thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích của ngô và cát
Bài 2:
Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể
Hiện tượng bỏ một số hạt muối vào cốc nước, một lúc sau nước có vị mặn là hiện tượng khuếch tán vì:
+Theo khái niệm: hiện tượng chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gọi là hiện tượng khuếch tán.
+Ở đây, các phần tử muối tan ra hòa lẫn vào các phần tử nước, các phần tử muối và nước chuyển động hỗn loạn không ngừng.
Giữa các phân tử cấu tạo nên lá dưa và cọng dưa có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng nên các phân tử muối có thể khuếch tán vào dưa khi đó muối có thể thấm vào lá dưa và cọng dưa.
vì các ng tử và p tử chuyển động ko ngừng và có khoảng cách nên khi ướp các ng tử, p tử gia vị ướp thực phẩm đc trộn đều và xen vào nhau, hòa quyện vào nhau nên Khi ướp thực phẩm 1 khoảng thời gian giúp thức ăn ngon hơn đậm đà hơn
Vì khi ướp như vậy thì các phân tử của các gia vị thấm vào cá, các phân tử này liên kết với các phân tử protein có khoảng cách nên làm cho thịt của cá có vị mặn