K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

Vì bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm do virut sởi gây ra, bệnh rất dễ lây và gây thành dịch. Mọi trẻ em chưa có miễn dịch phòng bệnh sởi đều có thể mắc bệnh.

8 tháng 10 2018

-cơ chế miễn dịch:

+miễn dịch tự nhiên/ko đặc biệt

+miễn dịch thích ứng/đặc biệt

-vì trong cơ thể ko có miễn dịch chống lại virut như sởi,rubella,viêm gan B,viêm não...nên cần tiêm vacxin để cơ thể nhận diện đc virut các loại bệnh đó và có thời gian sản sinh ra miễn dịch chống lại loại virut đó<hệ miễn dịch theo cấu tạo ổ khóa-chìa khóa,nghĩa là mỗi loại miễn dịch chỉ có thể chống loại 1 loại bệnh nhất định>

18 tháng 10 2018
Để phòng các bệnh truyền nhiễm với trẻ em thì tiêm vắc xin là cách phòng ngừa hữu hiệu nhất. Thế nhưng có những lý do khiến cơ thể vẫn mắc bệnh dù trước đó đã tiêm chủng.

Miễn dịch không kéo dài vĩnh viễn

Miễn dịch hình thành trong cơ thể do đáp ứng với vắc - xin sẽ yếu dần theo thời gian và thường cần phải tiêm một liều nhắc lại để kích thích hệ miễn dịch hoạt động hiệu quả.

Theo thời gian, lượng kháng thể trong cơ thể sẽ giảm dần và có khi thấp dưới ngưỡng bảo vệ. Liều vắc xin nhắc lại sẽ giúp gợi lại trí nhớ của hệ miễn dịch để tái sản xuất lượng kháng thể mà trước đó đã được tạo ra .

Một số miễn dịch cũng yếu dần theo thời gian, do đó, tùy từng loại chủng ngừa sẽ được khuyến cáo tiêm nhắc lại sau một khoảng thời gian cố định để kích thích lại hoạt động của hệ miễn dịch của cơ thể.

Ví dụ với vắc - xin phòng bệnh Viêm gan siêu vi B tiêm từ khi sơ sinh, các mũi nhắc lại sau đó vào 1 tháng, 6 tháng, 5 năm. Vắc - xin sởi cần tiêm nhắc cho trẻ lúc 18 tháng tuổi nếu tiêm mũi đơn, hoặc vắc xin phối hợp 3 trong 1 ngừa bệnh Sởi - Quai bị - Rubella sau 4 năm. Hay với vắc - xin phòng bệnh uốn ván, CDC (Trung tâm Phòng chống và kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ) khuyến cáo nên tiêm một liều nhắc lại khi trẻ được 11 – 12 tuổi, ngay cả khi trẻ đã được tiêm đúng liều chỉ định khi còn nhỏ, và một mũi nhắc lại cho người lớn 10 năm một lần.

Tác nhân gây bệnh biến đổi theo thời gian

Những nguyên nhân gây ra bệnh bị biến đổi theo thời gian bởi nhiều yếu tố cộng gộp như: môi trường, vi khuẩn kháng thuốc, hệ miễn dịch ở mỗi cơ thể khác nhau…

Viện Y học ứng dụng Việt Nam đưa ra ví dụvirus cúm gây bệnh cúm trên người gần như biến đổi theo từng mùa và các nhà khoa học luôn phải tìm ra những loại vắc - xin cúm hàng năm để đối phó. Mỗi năm, các nhà khoa học sẽ nghiên cứu về chu trình hoạt động của các viruts và dự đoán loại viruts nào sẽ chiếm ưu thế trong mùa cúm sắp tới để sản xuất ra những loại vắc - xin mới phòng bệnh thích hợp.

Ngoài cúm, còn nhiều loại bệnh có nhiều chủng viruts khác nhau, như viêm màng não mô cầu, viêm gan… do đó rất có khả năng dù đã tiêm phòng rồi vẫn bị mắc bệnh bởi chủng viruts khác. Muốn chắc chắn phòng được bệnh cần phải tiêm đủ các chủng còn lại.

Không được tiêm đủ liều để vắc xin phát huy hiệu quả tối ưu

Nếu không tiêm đủ liều vắc - xin phòng bệnh, cơ thể không thu được hiệu quả miễn dịch bảo vệ cơ thể trước căn bệnh đó.

Tiêm nhắc vắc-xin đủ liều, thường sau mũi 1 sẽ được nhắc lại mũi tiếp theo trong khoảng gian ngắn sau đó (có thể 1 tuần hoặc 1 tháng… tùy theo loại vắc - xin). Việc đủ liều bằng cách tiêm nhắc lại sẽ giúp hệ miễn dịch tái sản xuất lượng kháng thể mà trước đó đã được tạo ra sau đợt chủng ngừa cơ bản đầu tiên.

Những liều vắc-xin tiêm nhắc sẽ giúp cơ thể người được tiêm chủng đạt mức bảo vệ gần như tuyệt đối 100%, một số đối tượng được tiêm vắc-xin nhưng chưa được bảo vệ hoặc mức bảo vệ chưa cao khiến người đã được tiêm chủng vẫn có khả năng bị nhiễm bệnh. Việc tiêm nhắc các loại vắc-xin làm giảm đáng kể bệnh tật nguy hiểm, đảm bảo sự bảo vệ đặc hiệu và lâu bền trong cuộc chiến chống lại những tác nhân gây bệnh nguy hiểm cho trẻ em.

Cơ thể không tạo ra đủ đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm vắc xin

Tình trạng sức khỏe, tuổi tác và yếu tố gen có ảnh hưởng đến khả năng hình thành miễn dịch để đối phó với bệnh tật sau khi được tiêm phòng. Đó là lý do tại sao trong một số trường hợp vắc -xin sẽ không có hiệu quả tốt trên đối tượng người già và người bị suy giảm miễn dịch do một số bệnh khác.

Mắc bệnh ngay khi vừa tiêm chủng vắc xin

Thường phải mất ít nhất khoảng 2 tuần để cơ thể có thể xây dựng đủ một hàng rào miễn dịch khỏe mạnh sau khi được tiêm vắc - xin. Nếu bị nhiễm bệnh ngay sau khi vừa tiêm vắc - xin, cơ thể chưa tạo được miễn dịch do vậy vắc xin vừa dùng không kịp bảo vệ.

Do đó, những mũi tiêm chủng thường khuyến cáo tiêm cho trẻ em. Với người lớn, nhất là người cao tuổi nên xét nghiệm trước khi tiêm chủng vắc - xin.

2 tháng 11 2020

Vì khi nhiễm bệnh suy giảm miễn dịch ( hội chứng HIV) thì trong đó virut HIV đã tán công trực tiếp đến các bạch cầu limphô T( lớp hàng rào phòng thủ cuối cùng) lm chết hết tất cả các limphô T và cơ thể ko sản sinh ra kịp nên các bệnh khác khi cơ thể bị nhiễm sẽ chếtvì ko còn hàng rào phòng thủ nào

21 tháng 12 2016

*) Khi trẻ sinh ra người ta thường tiêm cho trẻ 6 mũi cơ bản đó là : lao, sởi, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt đó bạn. Còn về sau nếu có nhu cầu hoặc để phòng tránh thì người ta cũng tiêm thêm cho trẻ nhiều loại vaccine khác nữa.

*) Vì đây là loại miễn dịch nhân tạo chủ động: khi tiêm vào cơ thể những vi khuẩn đã được làm yếu đi hoặc chết thì bạch cầu tạo ra kháng thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bênh. Kháng thể được tồn tại trong cơ thể và có tác dụng phòng bệnh (Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt, viêm gan B ....)

20 tháng 4 2017

vũ duy hưng tiêm vacxin là miễn dịch nhân tạo chủ động vì cơ thể tự tiết kháng thể

13 tháng 1 2022

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại. Chức năng bảo vệ cơ thể bao gồm hai loại cơ chế miễn dịch, lần lượt xuất hiện trong quá trình tiến hóa của các loài và liên hệ chặt chẽ với nhau ở các động vật bậc cao:

Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch không đặc hiệu), đáp ứng tức thì.Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu), đáp ứng sau vài ngày với đặc điểm là khả năng "ghi nhớ".

Tham khảo:
Miễn dịch được định nghĩa là sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh khác nhau. Khi nó hoạt động đúng cách, hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh, chẳng hạn như virus, vi khuẩn, nấm mốc và ký sinh trùng.

Có ba loại miễn dịch ở người  bẩm sinh, thích nghi và thụ động:1.1 Miễn dịch bẩm sinh. Mỗi người được sinh ra đều có một lượng miễn dịch nhất định. ...1.2 Miễn dịch thích ứng. Miễn dịch thích ứng bảo vệ cơ thể khỏi mầm bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. ...1.3 Miễn dịch thụ động.
22 tháng 2 2018

Bởi vì cơ thể đã tự sản sinh ra kháng thể miễn dịch đối với bệnh sởi . Đây là loại miễn dịch tự nhiên.

22 tháng 2 2018

-Người bị bệnh thương hàn, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó là do khả năng miễn dịch của cơ thể=>Miễn dịch tập nhiễm.

-Đây là miễn dịch tự nhiên (cụ thể là loại miễn dịch tập nhiễm).

Tham khảo:

Vắc xin Typhim Vi chỉ phòng được bệnh sốt thương hàn do Samonella typhi còn không phòng được bệnh thương hàn do Samonella paratyphi tuýp A và B gây ra. Luôn có sẵn phác đồ chống sốc phản vệ khi tiêm phòng vắc xin mặc dù rất hiếm gặp các phản ứng dị ứng này xảy ra khi tiêm Typhim Vi.

Vì nó chữa hết bệnh r

1 tháng 11 2016

vì nếu tim ko đập thì chúng ta sẽ chết

1 tháng 11 2016

Vì mỗi chu kì co dãn của tim là 0,8s , thời gian hoạt động (pha nhĩ-thất co) bằng thời gian nghỉ chung 0,4 giây là thời gian đủ cho cơ tim hồi phục

12 tháng 10 2017

*Bệnh thủy đậu :

-Nguyên nhân :Bệnh thủy đậu là bệnh lây nhiễm do một loại siêu vi mang tên Varicalle Zoster Virus gây ra .

-Triệu chứng :

+Giai đoạn đầu, có thể bị sốt cao, đau đầu ,đau cơ.

+Giai đoạn tiếp theo, xuất hiện những nốt hồng ban cho đến 1-2 ngày thì xuất hiện những nốt đậu trên cơ thể.

-Cách phòng bệnh:

+Tiêm ngừa vắc-xin thủy đậu để không bị mắc bệnh .

+ Tránh tiếp xúc với những người mắc bệnh thủy đậu để tránh bị lây nhiễm

.

11 tháng 10 2017

@Nhã Yến